Các nhà nghiên cứu tại Australia đã phát hiện răng hóa thạch của một loài gấu túi (koala) từ thời tiền sử, có niên đại cách đây 25 triệu năm, ở vùng hẻo lánh của nước này.
Các nhà nghiên cứu của Australia vừa phát hiện một quần thể gấu koala chưa từng được biết đến trước đây, qua đó mở ra nhiều hy vọng trong công tác bảo tồn loài được xem là biểu tượng của quốc gia châu Đại Dương này.
Ngày 11/2, Australia đã liệt loài gấu koala sinh sống ở phần lớn bờ biển miền Đông nước này vào danh sách có nguy cơ tuyệt chủng do môi trường sống của loài động vật bản địa này chịu tác động của hạn hán kéo dài, cháy rừng và nạn chặt phá rừng.
Tổ chức Koala Australia (AKF) ngày 20/9 cho biết số lượng gấu túi – loài động vật biểu tượng của quốc gia châu Đại Dương này, đã giảm đáng báo động ở mức 30% chỉ trong vòng 3 năm qua.
Một con Koala ở vườn thú ở Nhật Bản đã được tổ chức kỷ lục thế giới Guinness công nhận là con Koala sống thọ nhất thế giới trong điều kiện nuôi nhốt, sau khi được xác nhận là 24 tuổi.
Bear- chính là chú chó cứu hộ đã được cả thế giới tán thưởng khi tham gia giải cứu khoảng 100 chú gấu túi (koala) mắc kẹt trong thảm họa cháy rừng nghiêm trọng ở Australia.
Các nhà khoa học đã tìm ra đáp án đầy bất ngờ về câu hỏi koala uống nước như thế nào. Qua nghiên cứu, loài koala uống nước trực tiếp trên cây.
Bộ trưởng Môi trường Australia, bà Sussan Ley ngày 27/12 cho biết khoảng 30% gấu túi (gấu Koala) sinh sống tại khu bờ biển phía Bắc của bang New South Wales đã bị chết trong đợt khủng hoảng cháy rừng kéo dài hơn một tháng vừa qua.