Ngày 16/10, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội làm việc với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Cử tri các quận Thanh Xuân, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm (Hà Nội) mong chờ Luật Thủ đô (sửa đổi) sớm được triển khai, thực hiện vai trò dẫn dắt sự phát triển chung của cả nước.
Tại Kỳ họp thứ 17 của HĐND TP Hà Nội khoá XVI, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Minh Hải đã báo cáo công tác chỉ đạo điều hành của UBND TP và tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024.
Sáng 28/6, Quốc hội thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) với 462/470 đại biểu tán thành. Chia sẻ với phóng viên TTXVN bên lề Quốc hội, các đại biểu tỏ ra rất vui mừng khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua với số tán thành cao.
Sáng 28/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), với tỷ lệ tán thành cao. Nhiều đại biểu kỳ vọng Luật Thủ đô được thông qua tạo đà cho Hà Nội tăng tốc phát triển. Bên lề kỳ họp, phóng viên báo Tin tức đã ghi nhận ý kiến đại biểu Quốc hội về vấn đề này.
Sáng 28/6, với 462/470 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành (chiếm 95,06% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).
Tái thiết đô thị là vấn đề tương đối mới của Hà Nội, được đặt ra trong những năm gần đây. Trong Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đề cập đến việc tái thiết đô thị gắn với bảo tồn công trình kiến trúc có giá trị để phát huy giá trị văn hóa khu vực nội đô lịch sử. Vấn đề bảo tồn giá trị cũ trong xu thế biến đổi theo cái mới vẫn luôn được Hà Nội quan tâm và đó chính là căn cốt để không gian đô thị Hà Nội đang dần được tái thiết theo những góc nhìn sáng tạo.
Trong tuần làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV, dự kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được biểu quyết thông qua.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) vào ngày 27/6.
Chiều 11/6, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên lề Kỳ họp, các đại biểu đã chia sẻ quan điểm và đóng góp một số ý kiến liên quan đến hai nội dung này.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị, đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, có cơ chế thí điểm phù hợp, hiệu quả cho Thủ đô.
Chiều 28/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu cho rằng, Luật Thủ đô sửa đổi ban hành sẽ thúc đẩy sự phát triển bộ mặt Hà Nội.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chiều ngày 28/5, Quốc hội khóa XV sẽ nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật này.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.
Ngày 8/5, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV với đơn vị bầu cử số 3 (các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, Nam Từ Liêm).
Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 7 tới (tháng 5/2024), Quốc hội sẽ xem xét thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật trình Quốc hội lần này đã bổ sung nhiều quy định mới để tăng cường bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.