Tags:

Làng đồng bào dân tộc

  • Ngổn ngang công trình kè chống sạt lở ở Kon Tum

    Ngổn ngang công trình kè chống sạt lở ở Kon Tum

    Năm 2021, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum đã triển khai Dự án Kè chống lũ lụt, sạt lở cho các làng đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc sông Đăk Bla với tổng mức đầu tư hơn 205 tỷ đồng. Theo dự kiến, công trình sẽ hoàn thành vào cuối năm 2024. Đây là một trong những dự án trọng điểm, cấp bách của địa phương. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm triển khai, công trình vẫn đang còn ngổn ngang.

  • Ia Kênh thay áo mới

    Ia Kênh thay áo mới

    Những năm qua, thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021-2025, TP. Pleiku (Gia Lai) đã quan tâm, đầu tư chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đồng thời tạo mọi điều kiện để bà con phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống. Nhờ đó, đời sống của bà con ở các làng đồng bào dân tộc thiểu số được nâng lên, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc.

  • Về Prăng xem Sơmă Kơcham của người Bahnar

    Về Prăng xem Sơmă Kơcham của người Bahnar

    "Sơmă nghĩa là lễ cúng, kơcham nghĩa là cái sân. Sơmă Kơcham là lễ cúng sân". Đây là lễ cúng lớn trong năm, một nét văn hóa rất Bahnar của các làng đồng bào dân tộc thiểu số nơi đầu nguồn dòng suối Hway (xã Đăk Tơ Pang, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai).

  • Nhiều mô hình giúp đồng bào ở K'bang phát triển kinh tế gia đình

    Nhiều mô hình giúp đồng bào ở K'bang phát triển kinh tế gia đình

    Thực hiện Cuộc vận động "thay đổi nếp nghĩ cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững", huyện K'bang (Gia Lai) đã xây dựng 103 mô hình giảm nghèo tại các làng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực tế cho thấy, phần lớn các mô hình này đều mang lại hiệu quả, góp phần giúp đồng bào dân tộc nơi đây có cuộc sống ấm no.

  • Phát triển du lịch nông thôn - Bài 1: Làng đồng bào dân tộc gìn giữ sắc màu văn hóa

    Phát triển du lịch nông thôn - Bài 1: Làng đồng bào dân tộc gìn giữ sắc màu văn hóa

    Tăng trưởng của du lịch Việt Nam những năm qua có sự đóng góp của du lịch nông thôn.

  • Nỗ lực bảo tồn tinh hoa văn hóa cồng chiêng

    Nỗ lực bảo tồn tinh hoa văn hóa cồng chiêng

    Trước nguy cơ “chảy máu cồng chiêng” trong các làng đồng bào dân tộc thiểu số, xã vùng sâu Kông Pla, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đang nỗ lực bảo tồn nét tinh hoa văn hóa cồng chiêng trong buôn làng.

  • Hiệu quả của công tác tuyên truyền trong việc quản lý, bảo vệ rừng

    Hiệu quả của công tác tuyên truyền trong việc quản lý, bảo vệ rừng

    Nhiều năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã và đang mang lại hiệu quả rõ nét cho người dân ở các làng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Nhờ nguồn tiền từ chính sách trên mà cuộc sống của người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân thiểu số đang đổi thay từng ngày. Cùng với đó, những mảng xanh đang ngày một sinh sôi. Để có được thành quả này, những người làm công tác tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đã không ngừng sáng tạo trong công tác tuyên truyền.

  • Xây dựng thôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số đạt chuẩn nông thôn mới

    Xây dựng thôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số đạt chuẩn nông thôn mới

    Ngày 28/2, Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức Hội nghị Sơ kết 1 năm thực hiện Chỉ thị 12-CT/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy các cấp về xây dựng làng Nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Nhân rộng mô hình 'Đóng góp ngày công lao động'

    Nhân rộng mô hình 'Đóng góp ngày công lao động'

    Hội Phụ nữ xã Sơ Ró, huyện Konchoro, tỉnh Gia Lai, đã thực hiện có kết quả mô hình "Đóng góp ngày công lao động" để gây dựng quỹ Hội, tạo điều kiện thuận lợi giúp nhau phát triển sản xuất, thoát nghèo bền vững. Hiện đã có 9 trong tổng số 11 làng đồng bào dân tộc của xã thực hiện mô hình này.

  • Đồng bào các dân tộc Ngã ba Đông Dương phấn khởi đón Tết

    Đồng bào các dân tộc Ngã ba Đông Dương phấn khởi đón Tết

    Những ngày này, các làng đồng bào dân tộc thiểu số nơi Ngã ba Đông Dương (xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) đang tất bật chuẩn bị đón Tết.

  • Người dân Phú Thiện, Gia Lai tự nguyện từ bỏ tà đạo

    Từ năm 2010 đến nay, cuộc sống yên bình ở một số ngôi làng đồng bào dân tộc thiểu số J’rai trên địa bàn huyện Phú Thiện (Gia Lai) đã bị khuấy động bởi tà đạo trái phép Pơkhăp Brâu.

  • Phát triển kinh tế gắn với gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Phát triển kinh tế gắn với gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

    Từ một ngôi làng đồng bào dân tộc nghèo khó, lạc hậu, nhưng nhờ chính sách ưu đãi của Nhà nước và sự tự lực vươn lên của đồng bào Bana, làng Jun, xã Yang Bắc, huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai đã đổi thay rõ nét.

  • Nhà Rông, nơi giữ hồn văn hóa Tây Nguyên

    Nhà Rông, nơi giữ hồn văn hóa Tây Nguyên

    Nhà Rông ở Tây Nguyên nói chung và ở Kon Tum nói riêng được biết đến như “trái tim” của làng đồng bào dân tộc thiểu số. Cũng giống với các mái đình của dân tộc Kinh, nhà Rông của làng ở Tây Nguyên là nơi diễn ra các sự kiện quan trọng của dân tộc.

  • Chàng trai Cill phổ cập tin học cho buôn làng

    Chàng trai Cill phổ cập tin học cho buôn làng

    Hơn 7 năm qua, 1 tuần 3 buổi, khi mặt trời vừa khuất núi, chàng thanh niên dân tộc Cill 28 tuổi Kara Jan Ha Lên, xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng), lại bắt đầu buổi dạy vi tính quen thuộc của mình, từng bước phổ cập tin học cho con em trong buôn làng đồng bào dân tộc Cill ở Đạ Sar.

  • "Bắt cóc trẻ con ở Gia Lai lấy nội tạng bán" là tin đồn nhảm

    Trước Tết Nguyên đán 2012, ở Gia Lai xuất hiện tin đồn về một số đối tượng người Kinh vào các buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số bắt cóc trẻ con lấy nội tạng bán ra nước ngoài. Tuy nhiên, đó chỉ là tin đồn thất thiệt do kẻ xấu dựng lên, nhằm chia rẽ mối đoàn kết giữa các dân tộc