Tags:

Môi trường rừng

  • Định hướng bền vững cho môi trường rừng Việt Nam

    Định hướng bền vững cho môi trường rừng Việt Nam

    Hội thảo “Xây dựng chỉ số môi trường rừng và CO₂ rừng” do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức sáng 8/11 tại Hà Nội đã thảo luận phương pháp xây dựng và áp dụng các chỉ số môi trường rừng, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu tại Việt Nam.

  • Bổ sung thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế và môi trường rừng

    Bổ sung thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế và môi trường rừng

    Việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, rừng trồng trở thành phong trào thi đua được các cấp ngành, đoàn thể, nhân dân trong tỉnh Lai Châu hưởng ứng nhiệt tình. Qua đó, góp phần thực hiện có hiệu quả Đề án “Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025” trên địa bàn tỉnh; bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân vùng cao.

  • Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum

    Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tạo công ăn việc làm, cải thiện sinh kế cho người dân. Đặc biệt, ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng của người dân được nâng lên.

  • Lâm Đồng: Khẩn trương hoàn thiện Phương án quản lý rừng bền vững từ cho thuê môi trường rừng

    Lâm Đồng: Khẩn trương hoàn thiện Phương án quản lý rừng bền vững từ cho thuê môi trường rừng

    Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng vừa chỉ đạo các sở, ngành liên quan cùng UBND các huyện, thành phố và các đơn vị chủ rừng khẩn trương hoàn thiện Phương án quản lý rừng bền vững.

  • Nghệ An: Chi trả dịch vụ môi trường rừng cho hơn 20.900 chủ rừng

    Nghệ An: Chi trả dịch vụ môi trường rừng cho hơn 20.900 chủ rừng

    Tính đến thời điểm hiện tại tỉnh Nghệ An đã thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng với số tiền lên đến 115,6 tỷ đồng cho hơn 20.900 chủ rừng là hộ gia đình, cộng đồng và hơn 1.300 hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng.

  • Tăng thu nhập nhờ giữ rừng

    Tăng thu nhập nhờ giữ rừng

    Đối với phần lớn người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, cuộc sống của họ đã gắn bó với rừng từ lúc sinh ra và lớn lên. Vì vậy, người dân tin rằng rừng chính là lẽ sống, linh hồn của làng nên chung sức bảo vệ giữ gìn “lá phổi xanh” để cùng nhau được rừng che chở, hưởng lợi. Với chính sách giao khoán và chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, cộng đồng người dân tộc thiểu số đã có thêm nguồn thu nhập ổn định, từng bước ổn định cuộc sống.

  • Phát huy hiệu quả nguồn thu dịch vụ môi trường rừng

    Phát huy hiệu quả nguồn thu dịch vụ môi trường rừng

    Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Sơn La Nguyễn Thành Công cho biết, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh trong thời gian tới cần thực hiện một loạt các nhiệm vụ trọng tâm, chi trả dịch vụ môi trường rừng đúng đối tượng, đúng diện tích và đảm bảo tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng không thất thoát, lãng phí và đầu tư trở lại cho quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.

  • Người dân bàn giao hai con tê tê Java cho lực lượng Kiểm lâm

    Người dân bàn giao hai con tê tê Java cho lực lượng Kiểm lâm

    Chiều 4/7, ông Nguyễn Thành Vinh, Đội trưởng Đội Kiểm lâm cơ động và Phòng cháy, chữa cháy rừng thuộc Chi cục Kiểm lâm Tây Ninh cho biết, đơn vị vừa thả về môi trường rừng tự nhiên 2 con tê tê Java (Manis Javanica) do người dân giao nộp và 3 con khỉ hoang quậy phá trong khu dân cư được ngành Kiểm lâm bắt giữ trước đó.

  • Xã hội hóa nghề rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững

    Xã hội hóa nghề rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững

    Ngày 7/6, UBND tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị tổng kết Kế hoạch số 273/KH-UBND ngày 19/11/2021 của UBND tỉnh về xây dựng, nhân rộng mô hình quy chế quản lý và sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng tại thôn, bản và gặp mặt 15 năm thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Sơn La (8/6/2009 - 8/6/2024).

  • Thả một con khỉ vàng quý hiếm về môi trường tự nhiên

    Thả một con khỉ vàng quý hiếm về môi trường tự nhiên

    Ngày 22/2, Hạt Kiểm lâm huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) cho biết, đơn vị vừa tiến hành thả một con khỉ vàng quý hiếm về môi trường rừng tự nhiên ở Khu bảo tồn thiên thiên Chí Sán.

  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần cải thiện sinh kế của người dân vùng cao Yên Bái

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần cải thiện sinh kế của người dân vùng cao Yên Bái

    Từ năm 2011, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng thống nhất trên phạm vi cả nước. Tại tỉnh Yên Bái, chính sách này đã thực sự phát huy hiệu quả, tạo nguồn tài chính bền vững cho bảo vệ và phát triển rừng, gắn kết giữa người cung ứng và người sử dụng dịch vụ môi trường rừng. 

  • Yên Bái: Thu tiền ủy chi trả dịch vụ môi trường rừng hơn 120 tỷ đồng

    Yên Bái: Thu tiền ủy chi trả dịch vụ môi trường rừng hơn 120 tỷ đồng

    Năm 2023, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Yên Bái đã ký mới 21 hợp đồng ủy thác chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, nâng tổng số hợp đồng ủy thác chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng toàn tỉnh lên 74 hợp đồng; Thu tiền ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng ước cả năm thu trên 120 tỷ đồng đạt 100% so với kế hoạch đề ra.

  • Hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

    Hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

    Tỉnh Kon Tum có 374.181 ha được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng.

  • Thu gần 2.000 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng

    Thu gần 2.000 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 8 tháng năm 2023, cả nước thu gần 2.000 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng, đạt 59,8% kế hoạch năm và giảm 18% so với cùng kỳ năm trước.

  • Kinh tế xanh: Mở rộng đối tượng chi trả dịch vụ hệ sinh thái

    Kinh tế xanh: Mở rộng đối tượng chi trả dịch vụ hệ sinh thái

    Loại hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đã chứng minh hiệu quả tại nhiều địa phương trong việc nâng cao hiệu quả bảo vệ, phát triển rừng, tạo thu nhập và sinh kế cho nhiều cộng đồng miền núi.

  • Thả khỉ đuôi lợn quý hiếm về rừng Quốc gia Tam Đảo

    Thả khỉ đuôi lợn quý hiếm về rừng Quốc gia Tam Đảo

    Ngày 27/6, Hạt Kiểm lâm huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Ban Quản lý rừng Quốc gia Tam Đảo tổ chức thả một con khỉ đuôi lợn về môi trường rừng tự nhiên.

  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ và phát triển rừng

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ và phát triển rừng

    Trong những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã phát huy hiệu quả tích cực trên địa bàn tỉnh Hà Giang, qua đó khuyến khích người dân đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng. Đồng thời, nguồn lợi từ “tiền rừng” đã phần nào giúp đời sống kinh tế của bà con được cải thiện, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc.

  • Khôi phục rừng ngập mặn tại Quảng Nam: Giúp người dân có sinh kế bền vững

    Khôi phục rừng ngập mặn tại Quảng Nam: Giúp người dân có sinh kế bền vững

    Trừ những ngày mưa bão, những ngày biển động, còn lại phần lớn các ngày trong năm, bà Phạm Thị Hải cùng nhiều phụ nữ khác ở thôn Long Thạnh Tây, xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, Quảng Nam có thêm nguồn thu nhập từ việc khai thác các loại thủy sinh như cua, cá, ốc, điệp, vẹm, tôm càng xanh sinh sôi rất nhanh trong môi trường rừng ngập mặn để bán cho các quán ăn, nhà hàng.

  • Tây Ninh: Thả 444 cá thể động vật hoang dã về với tự nhiên

    Tây Ninh: Thả 444 cá thể động vật hoang dã về với tự nhiên

    Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tây Ninh, từ đầu năm 2023 đến nay, Chi cục đã tiếp nhận 35 cá thể động vật hoang dã (có nhiều loại quý hiếm) từ người dân giao nộp và tổ chức thả 5 đợt với 444 cá thể động vật hoang dã các loại về với môi trường rừng tự nhiên.

  • Lâm Đồng: Khẩn trương chi trả 123 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng tồn đọng

    Lâm Đồng: Khẩn trương chi trả 123 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng tồn đọng

    Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng đang chỉ đạo các cơ quan có liên quan khẩn trương chi trả số tiền trên 123 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng còn tồn đọng của năm 2018.