Tags:

Môi trường sinh thái

  • Miệt mài xây tổ cho đàn cò, tạo cảnh quan đẹp bên bờ sông Lô

    Miệt mài xây tổ cho đàn cò, tạo cảnh quan đẹp bên bờ sông Lô

    Đảng viên cao tuổi Vũ Thị Khiêm ở thôn Đồng Dừa, xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã dành cả đời tâm huyết mệt mài trồng cây, giữ mái rừng, xây tổ làm nơi trú ngụ cho đàn cò. Việc làm của bà đã góp phần giữ gìn môi trường sinh thái, tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp, mang đầy tình yêu thương và các giá trị nhân văn, nhân ái cho vùng quê bên bờ sông Lô thơ mộng.

  • Bổ sung thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế và môi trường rừng

    Bổ sung thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế và môi trường rừng

    Việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, rừng trồng trở thành phong trào thi đua được các cấp ngành, đoàn thể, nhân dân trong tỉnh Lai Châu hưởng ứng nhiệt tình. Qua đó, góp phần thực hiện có hiệu quả Đề án “Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025” trên địa bàn tỉnh; bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân vùng cao.

  • Xây dựng hơn 100 mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, hữu cơ

    Xây dựng hơn 100 mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, hữu cơ

    Nông dân tỉnh Đồng Tháp triển khai nhiều mô hình nông nghiệp theo hướng hữu cơ, mang lại hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, hướng đến sản xuất mang tính bền vững... Qua đó góp phần bảo vệ môi trường sinh thái; đẩy mạnh phát triển nông nghiệp xanh.

  • Phát triển kinh tế biển bền vững gắn với bảo vệ môi trường

    Phát triển kinh tế biển bền vững gắn với bảo vệ môi trường

    Phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững, gắn liền với bảo vệ môi trường, sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu từ lâu đã được chú trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Ứng dụng công nghệ cao nâng tầm giá trị nông sản

    Ứng dụng công nghệ cao nâng tầm giá trị nông sản

    Tỉnh Yên Bái từng bước ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông sản nhằm tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng, bảo vệ môi trường sinh thái, giúp nông dân chủ động trong sản xuất, khắc phục tính mùa vụ, tăng hiệu quả kinh tế, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết, đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng nông sản.

  • Bạc Liêu: Phát động trồng cây, trồng rừng ổn định môi trường sinh thái

    Bạc Liêu: Phát động trồng cây, trồng rừng ổn định môi trường sinh thái

    Ngày 16/5, tại xã Điền Hải (huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Tỉnh đoàn Bạc Liêu và UBND huyện Đông Hải phát động trồng cây, trồng rừng kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024) và thực hiện Đề án trồng một tỷ cây xanh của Thủ tướng Chính phủ.

  • Các mục tiêu phát triển quốc gia của Nga giai đoạn 2030-2036

    Các mục tiêu phát triển quốc gia của Nga giai đoạn 2030-2036

    Ngày 7/5/2024, ngay sau lễ tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh về các mục tiêu quốc gia phát triển đất nước đến năm 2030, triển vọng đến năm 2036. Theo đó, các mục tiêu chính là hỗ trợ gia đình, tạo môi trường sống an toàn và tiện nghi, phát triển tiềm năng con người, môi trường sinh thái tốt đẹp, vị trí đi đầu về công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý nhà nước và đô thị, kinh tế và xã hội.

  • Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bến Tre trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; tập trung phát triển kinh tế biển; công nghiệp chế biến, chế tạo và năng lượng mới gắn bảo vệ môi trường, sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu; có đô thị hiện đại, nông thôn giàu bản sắc, du lịch thân thiện; quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; người dân có cuộc sống văn minh, ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh phát triển khá, toàn diện, bao trùm và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Không gian kinh tế-xã hội được tổ chức, phát triển hài hòa, hợp lý gắn với đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm về môi trường, sinh thái... Tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang là tỉnh phát triển, thu nhập cao của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có môi trường xã hội văn minh, hiện đại, sáng tạo, dân chủ. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; hệ thống đô thị thông minh, xanh và bền vững. Di tích, di sản văn hóa, lịch sử được bảo tồn, phát h

  • Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn - Bài 1: Tạo không gian phát triển mới

    Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn - Bài 1: Tạo không gian phát triển mới

    Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kỳ vọng sẽ mở ra không gian phát triển mới, cơ hội để xây dựng Lạng Sơn trở thành tỉnh biên giới có kinh tế phát triển, xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh, môi trường sinh thái bảo đảm…

  • Phát hiện vệt dầu loang gần mỏ dầu lớn trên biển Caspian

    Phát hiện vệt dầu loang gần mỏ dầu lớn trên biển Caspian

    Ngày 2/4, tổ chức môi trường sinh thái học Globus tại Kazakhstan cho biết một vệ tinh của châu Âu đã phát hiện vệt dầu loang ở gần mỏ dầu Kashagan khổng lồ của nước này trên biển Caspian.

  • Phấn đấu đến năm 2030, phát triển 1 triệu ha rừng trồng sản xuất gỗ lớn

    Phấn đấu đến năm 2030, phát triển 1 triệu ha rừng trồng sản xuất gỗ lớn

    Theo Kế hoạch “Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 - 2030”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu chung phát triển vùng rừng trồng sản xuất gỗ lớn tập trung nhằm chủ động cung cấp nguồn nguyên liệu gỗ phục vụ chế biến, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho người trồng rừng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai.

  • Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD

    Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD

    Mục tiêu chung của Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là phát triển trồng trọt thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, chuyên nghiệp, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, vững chắc an ninh lương thực quốc gia và các nhu cầu khác của nền kinh tế, gia tăng giá trị xuất khẩu; sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, phòng, chống có hiệu quả thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống cho nông dân...

  • Hội thảo Lý luận giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc

    Hội thảo Lý luận giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc

    Thực hiện thỏa thuận giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc về hợp tác nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, ngày 12/1, tại TP Hồ Chí Minh diễn ra Hội thảo Lý luận lần thứ 18 giữa hai Đảng chủ đề “Kinh nghiệm và giải pháp tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái trong xây dựng, hiện đại hóa đất nước”.

  • Chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến môi trường

    Chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến môi trường

    Tỉnh Quảng Bình đang thực hiện Đề án chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường sinh thái trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Đề án nhằm góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản một cách bền vững, nâng cao hiệu quả quản lý đội tàu cá, ổn định đời sống của ngư dân.

  • Cấp bách trong chuyển đổi nghề khai thác hải sản

    Cấp bách trong chuyển đổi nghề khai thác hải sản

    Cơ cấu lại đội tàu, nghề phù hợp với khả năng cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản; chuyển đổi một số nghề khai thác ven bờ kém hiệu quả, ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản và môi trường sinh thái đang là nhiệm vụ cấp bách của ngành thủy sản trong bối cảnh phải bảo vệ nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái biển để phát triển nghề khai thác biển bền vững.

  • Ngăn chặn sử dụng kích điện bắt giun đất

    Ngăn chặn sử dụng kích điện bắt giun đất

    Thời gian gần đây trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có nhiều người dân sử dụng kích điện đánh bắt giun đất, sấy khô để bán cho các tư thương tiêu thụ kiếm lời, gây nguy hiểm đến tính mạng của người dân, động vật và môi trường sinh thái.

  • Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp Bắc Giang

    Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp Bắc Giang

    Bắc Giang đang tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh nông sản của địa phương, từ đó góp phần bảo vệ môi trường, sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập kinh tế.

  • Thống nhất đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ

    Thống nhất đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ

    Ban Thường vụ Thành ủy TP Hồ Chí Minh vừa có kết luận về đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ; trong đó, cơ bản thống nhất theo báo cáo, đề xuất của Ban Cán sự đảng UBND Thành phố; đồng thời, lưu ý hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, đời sống dân cư khi triển khai dự án.

  • Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ giải pháp

    Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ giải pháp

    Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 đã xác định rõ quan điểm, xuất khẩu tiếp tục là động lực chính, quan trọng cho phát triển và tăng trưởng của ngành, phát triển ngành gắn bó với bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xã hội, đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững và các cam kết quốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, để thực hiện được mục tiêu này, đòi hỏi cần đồng bộ nhiều giải pháp.