Tags:

Mừng cơm mới

  • Hội thi ẩm thực các dân tộc lần đầu xuất hiện trong 'Lễ mừng cơm mới' của người Tày huyện Bình Liêu (Quảng Ninh)

    Hội thi ẩm thực các dân tộc lần đầu xuất hiện trong 'Lễ mừng cơm mới' của người Tày huyện Bình Liêu (Quảng Ninh)

    Diễn ra trong khuôn khổ 'Lễ mừng cơm mới' của người Tày Bình Liêu (Quảng Ninh) Hội thi ẩm thực các dân tộc lần đầu tiên được tổ chức,đã diễn ra ngày 2/11/2024, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia, khám phá. Đây là hoạt động đặc biệt, nằm trong chuỗi sự kiện của "Tuần Văn hóa - Du lịch, Hội Mùa vàng Bình Liêu năm 2024".

  • Phục dựng Lễ hội mừng cơm mới dân tộc Thái bản U Va

    Phục dựng Lễ hội mừng cơm mới dân tộc Thái bản U Va

    Trong 2 ngày 18 - 19/10, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã tổ chức phục dựng thành công Lễ hội mừng cơm mới dân tộc Thái năm 2024, tại bản U Va, xã Noong Luống.

  • Khai thác di sản của đồng bào Bru-Vân Kiều để phát triển du lịch

    Khai thác di sản của đồng bào Bru-Vân Kiều để phát triển du lịch

    Ngày 18/11, tại xã miền núi Ngân Thủy, Sở Văn hóa và Thể thao Quảng Bình tổ chức hội thảo khoa học “Bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội mừng cơm mới của người Bru-Vân Kiều xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy để khai thác, xây dựng sản phẩm phục vụ phát triển du lịch”.

  • Khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

    Khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

    Trong hai ngày 2 - 3/9, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La tổ chức Lễ hội mừng cơm mới năm 2023 thu hút hàng nghìn du khách và nhân dân đến tham dự.

  • Tái hiện Lễ hội Mừng Cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú

    Tái hiện Lễ hội Mừng Cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú

    Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Chương trình Nghệ thuật Chào mừng Tết Độc lập 2/9, Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc, Tuần Văn hóa - Du lịch năm 2023, ngày 1/9, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã tái hiện Lễ hội Mừng cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú. Đây là lễ hội sắc sắc thể hiện rõ nét văn hóa nương rẫy của đồng bào Khơ Mú nơi đây.

  • Lễ mừng cơm mới của người Xinh Mun trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Lễ mừng cơm mới của người Xinh Mun trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Ngày 10/10, tại xã Chiềng Sơ, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên), UBND huyện Điện Biên Đông phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ công bố và trao Chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với Lễ mừng cơm mới của người Xinh Mun ở xã Chiềng Sơ.

  • Đặc sắc lễ mừng cơm mới ở miền quê cổ tích Ngọc Chiến

    Đặc sắc lễ mừng cơm mới ở miền quê cổ tích Ngọc Chiến

    Trong 2 ngày 27 và 28/8, UBND xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ hội mừng cơm mới năm 2022. Đây là một tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, mang đậm bản sắc văn hóa, nhằm tôn vinh, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng tốt đẹp của đồng bào các dân tộc nơi đây.

  • Huyện Mù Cang Chải đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang

    Huyện Mù Cang Chải đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang

    Tối 31/12, tại huyện Mù Cang Chải, UBND tỉnh Yên Bái long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt danh lam thắng cảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải và Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ mừng cơm mới của người Mông huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

  • Độc đáo Lễ mừng cơm mới của đồng bào La Chí

    Độc đáo Lễ mừng cơm mới của đồng bào La Chí

    Trong hai ngày 9 và 10/10, tại thôn Lùng Vi, xã Nà Khương, UBND huyện Quang Bình (Hà Giang) đã tổ chức phục dựng Lễ mừng cơm mới. Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống văn hóa của người La Chí.

  • Độc đáo Tết cơm mới của đồng bào vùng cao

    Độc đáo Tết cơm mới của đồng bào vùng cao

    Hằng năm cứ vào khoảng từ tháng 8 đến tháng 9 âm lịch, đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Lào Cai lại tổ chức lễ mừng cơm mới. Trong hệ thống các nghi lễ nông nghiệp của đồng bào các dân tộc tỉnh Lào Cai, nghi lễ ăn cơm mới hay còn gọi là Tết cơm mới có ý nghĩa quan trọng nhất.

  • Rộn ràng Lễ hội mừng cơm mới của người Tày

    Rộn ràng Lễ hội mừng cơm mới của người Tày

    Những người “sành điệu” về du lịch vùng cao thường cho rằng lên Tây Bắc phù hợp nhất là vào mùa Thu, khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm.

  • Lễ mừng cơm mới của người La Chí

    Lễ mừng cơm mới của người La Chí

    Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sản xuất của người La Chí. Lễ được tổ chức để tạ ơn tổ tiên đã giúp đỡ gia đình có vụ mùa bội thu và cầu mong vụ mùa mới gặp nhiều may mắn, thuận lợi. Trải qua nhiều thế hệ, cho đến ngày nay, dù đời sống đã nhiều thay đổi, song người La Chí vẫn giữ nguyên tập tục này.

  • Ngọt thơm hương cốm vùng cao

    Ngọt thơm hương cốm vùng cao

    Mùa này, lên Tây Bắc ngắm các chân ruộng bậc thang vào độ chín, hít căng lồng ngực hương lúa mới của các bản làng và thưởng thức hội cốm (ăn mừng cơm mới) của đồng bào các dân tộc Tày, Thái, Nùng, Giáy, Mông... thật không còn gì hạnh phúc hơn.

  • Lễ mừng cơm mới của dân độc La Hủ

    Lễ mừng cơm mới của dân độc La Hủ

    Dân tộc La Hủ có nhiều lễ tết trong năm như lễ tết tháng 2 “gạ ma thú”, tết “gié khù chà”, tết Đông “cá tho tho”, tết “có nhẹ chà”, lễ cúng cầu mưa đầu năm mới “ù chì chì sự”, lễ cầu cho tra hạt “chá mí só”...

  • Cốm Tày

    Trong bữa mừng cơm mới, trên bàn thờ tổ tiên, người Tày không thể quên món cốm nếp được gói vuông vắn bằng lá rong... Và trong bữa cơm mới đầu tiên, từng hạt cốm nhỏ được người ta mời nhau, đưa vào miệng để nghe cái vị thơm, vị ngọt của “hạt ngọc” bản mình.