Động thái này nhằm đối phó với tình trạng khủng hoảng năng lượng ngày càng trầm trọng, đặc biệt là trong mùa Đông được dự đoán là khắc nghiệt nhất trong lịch sử.
Theo một nghiên cứu mới, Nga có thể sản xuất đạn pháo nhanh hơn và rẻ hơn so với các quốc gia vốn ủng hộ Ukraine ở Mỹ và châu Âu.
Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp vẫn kiên quyết giữ lại các hệ thống tên lửa phòng không do Nga sản xuất và từ chối bàn giao cho Ukraine, bất chấp áp lực từ Mỹ.
Cuộc tấn công được cho là của Israel vào Iran mới nhất nhằm vô hiệu hóa hệ thống phòng không tiên tiến bảo vệ các cơ sở hạt nhân.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 10/4, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ cho biết đang xem xét việc triển khai các hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất đến khu vực dọc biên giới phía Đông Nam với Iraq.
Bộ Quốc phòng Nga xác nhận nước này đã bắt đầu sản xuất hàng loạt siêu bom nặng 3 tấn FAB-3000.
Hai chiến đấu cơ MiG-29K do Nga sản xuất đã cất cánh từ tàu sân bay INS Vikramaditya và INS Vikrant của Hải quân Ấn Độ ở biển Arab.
Nga đang vượt trước gấp ba lần Mỹ và châu Âu về sản xuất đạn pháo và điều này có thể có tác động đáng kể đến kết quả của cuộc xung đột ở Ukraine.
Theo Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA), Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tặng nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un một chiếc ô tô do Nga sản xuất.
Hiệu quả của hệ thống phòng không do Nga sản xuất này được khẳng định trong điều kiện thực tế trên chiến trường Ukraine khiến nó thu hút sự quan tâm cao hơn trên toàn cầu.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 2/2 đã lên án quyết định của Ecuador bàn giao vũ khí do Nga sản xuất cho Mỹ để sử dụng ở Ukraine.
Mặc dù Pháp tăng cường “tán tỉnh” mua máy bay chiến đấu Rafale, nhưng Không quân Kazakhstan đã quyết định mua máy bay chiến đấu Su-30SM do Nga sản xuất.
Trong khi Thống đốc Kharkov nói rằng khu vực này này đã bị tấn công bởi tên lửa do Nga bắn, nhưng không phải do Nga sản xuất, Nhà Trắng cáo buộc Triều Tiên gần đây đã cung cấp cho Nga tên lửa đạn đạo và bệ phóng để sử dụng trong xung đột với Ukraine.
Kazakhstan quyết định mua chiến đấu cơ Su-30SM do Nga sản xuất, đồng thời từ chối lời đề nghị từ Pháp về máy bay Rafale.
Theo các nguồn tin nắm rõ tình hình kho vũ khí của phong trào Hồi giáo Hezbollah ở Liban, các tên lửa chống hạm uy lực do Nga sản xuất mà Hezbollah đang sở hữu sẽ mang lại cho lực lượng này phương tiện để cảnh báo các tàu chiến Mỹ. Vũ khí này cũng cho thấy những rủi ro nghiêm trọng khi cuộc xung đột lan rộng ra khu vực.
Theo tờ New York Times, Nga đã vượt qua được các lệnh trừng phạt và biện pháp kiểm soát xuất khẩu do phương Tây áp đặt để mở rộng sản xuất tên lửa vượt mức trước cuộc xung đột.
Các lực lượng Ukraine gần đây đã tìm thấy một quả tên lửa chưa nổ do Liên bang Nga sản xuất với nhiều đặc điểm kỳ lạ và có thể hé lộ một số điều về kho vũ khí của Nga.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu tiết lộ nước này đã từ chối một đề nghị cho phép Mỹ tiếp cận với hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất.
Theo hãng thông tấn TASS, Giám đốc điều hành (CEO) Trung tâm Vũ trụ Khrunichev - nhà phát triển tên lửa hàng đầu của Nga - thông báo Nga đã bắt đầu sản xuất các bộ phận của tên lửa đẩy Rokot-M đầu tiên trang bị hệ thống điều khiển do nước này tự chế tạo, thay thế hệ thống điều khiển của Ukraine.
"Cùng với Nga, chúng tôi có khả năng sản xuất bất kỳ loại vũ khí nào", Tổng thống Belarus Lukashenko nhấn mạnh.