Tags:

Nghèo đa chiều

  • Cuộc 'cách mạng' xóa đói, giảm nghèo 

    Cuộc 'cách mạng' xóa đói, giảm nghèo 

    Xóa đói, giảm nghèo là chính sách quan trọng, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua. Là quốc gia đầu tiên và duy nhất ở châu Á thực hiện chương trình giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, những nỗ lực của Việt Nam đã được quốc tế ghi nhận như “một cuộc cách mạng” trong xóa đói, giảm nghèo, làm nên sự đổi thay trải đều và rộng khắp ở cả những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh nhất.

  • Bố trí nguồn lực hợp lý để giảm nghèo bền vững

    Bố trí nguồn lực hợp lý để giảm nghèo bền vững

    Nhờ các chính sách giảm nghèo đồng bộ và đa dạng, sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị nên công tác giảm nghèo của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã đạt được nhiều kết quả toàn diện, bền vững. Tính đến nay, tỉnh không còn hộ nghèo, hộ cận nghèo đa chiều theo chuẩn quốc gia.

  • Cùng xây ngôi nhà mơ ước

    Cùng xây ngôi nhà mơ ước

    Nghèo đói là một trong những vấn đề nhức nhối nhất hiện nay. Theo báo cáo Chỉ số nghèo đa chiều toàn cầu năm 2023, có tới 1,1 tỷ trong số 6,1 tỷ người ở 110 quốc gia trên thế giới đang sống trong cảnh nghèo đói, chủ yếu ở các nước thu nhập trung bình và thu nhập thấp.

  • 153.881 nhà tạm, nhà dột nát sẽ được xây mới, sửa chữa

    153.881 nhà tạm, nhà dột nát sẽ được xây mới, sửa chữa

    Phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025” hướng đến mục tiêu sẽ xóa bỏ hoàn toàn nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu và hỗ trợ gia đình người có công gặp khó khăn về nhà ở, nhà xuống cấp cần được sửa chữa, xây mới trên địa bàn cả nước, góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều; tạo tiền đề để tập trung thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

  • Vốn tín dụng chính sách xã hội góp phần quan trọng trong giảm nghèo đa chiều, bền vững

    Vốn tín dụng chính sách xã hội góp phần quan trọng trong giảm nghèo đa chiều, bền vững

    Qua 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, đã có hơn 21 triệu hộ được vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất-kinh doanh.

  • Người dân cao nguyên Gia Lai đổi đời nhờ tín dụng chính sách

    Người dân cao nguyên Gia Lai đổi đời nhờ tín dụng chính sách

    Toàn tỉnh Gia Lai hiện còn 31.502 hộ nghèo (chiếm 8,11%), trong đó có 28.173 hộ nghèo là người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 17,05% tổng số hộ DTTS, đạt và vượt chỉ tiêu, giảm tỷ lệ hộ nghèo 3%/năm theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025.

  • Lâm Đồng giảm nghèo đa chiều bền vững từ tín dụng chính sách

    Lâm Đồng giảm nghèo đa chiều bền vững từ tín dụng chính sách

    Những năm qua, với quyết tâm chính trị cao, Đảng bộ, chính quyền tỉnh Lâm Đồng đã xác định giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ ưu tiên trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương, thực hiện nhiều giải pháp tổng hợp, tạo nên sức sống mới tại vùng đất này.

  • Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Năm 2024, tỉnh Cao Bằng tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo. Tỉnh phấn đấu, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên (riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 5% trở lên).

  • Cả nước còn hơn 1,58 triệu hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều

    Cả nước còn hơn 1,58 triệu hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều

    Theo công bố mới nhất của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, cả nước còn hơn 1,58 triệu hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều, tỷ lệ nghèo đa chiều chung toàn quốc năm 2023 là 5,71%. Đây là cơ sở để các bộ ngành địa phương căn cứ thực hiện các chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội, các chính sách kinh tế-xã hội khác.

  • Tỷ lệ nghèo đa chiều cả nước năm 2023 là 5,71%

    Tỷ lệ nghèo đa chiều cả nước năm 2023 là 5,71%

    Theo công bố của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, tỷ lệ nghèo đa chiều chung toàn quốc (bao gồm tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo) năm 2023 là 5,71%. Cả nước còn hơn 1,58 triệu hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều.

  • Toàn quốc còn 1.586.336 hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều

    Toàn quốc còn 1.586.336 hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều

    Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ này vừa công bố kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2023 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025.

  • Tín dụng chính sách hỗ trợ người dân giảm nghèo

    Tín dụng chính sách hỗ trợ người dân giảm nghèo

    Năm 2023, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đắk Lắk thực hiện triển khai hoạt động cho vay tín dụng chính sách đến 184/184 xã; ưu tiên các đối tượng hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình chính sách tiếp cận được nguồn vốn, góp phần thực hiện giảm nghèo đa chiều, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, từng bước tạo sự chuyển biến về đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo và các đối tượng chính sách, đặc biệt, khu vực nông nghiệp, nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.

  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%

    Ngày 28/12, tại Hà Nội, Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

  • Huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững

    Huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững

    Theo thông tin từ UBND tỉnh Trà Vinh, năm 2024, tỉnh huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững; tiếp tục tập trung đồng bộ các giải pháp thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo.

  • Thái Nguyên: Giảm nghèo đa chiều, tiến tới giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thái Nguyên: Giảm nghèo đa chiều, tiến tới giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm nghèo đa chiều, bền vững tại khu vực đồng bào dân tộc thiểu số là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, được thể hiện rõ trong Đại hội XIII của Đảng.

  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn khoảng 2,93%

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn khoảng 2,93%

    Theo báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, ước tính tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%, giảm 1,1%; tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33%, giảm 5,62%. Ước tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82%, giảm 3,2%, đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao và tỷ lệ hộ nghèo trên 74 huyện nghèo giảm từ 4% - 5%.

  • Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Sau 3 năm thực hiện, Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, ổn định xã hội, giữ vững an ninh chính trị ở các địa bàn khó khăn, trọng yếu trên phạm vi cả nước. Bước sang giai đoạn 2024 - 2025, Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu Quốc gia tiếp tục phấn đấu giảm 1/2 số hộ nghèo và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của Quốc gia. Cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9%, giảm bình quân khoảng 1,08%/năm (đạt chỉ tiêu giảm bình quân 1-1,5%/năm Quốc hội, Chính phủ giao).

  • Giảm nghèo bền vững ở huyện vùng cao Mèo Vạc

    Giảm nghèo bền vững ở huyện vùng cao Mèo Vạc

    Với mục tiêu phấn đấu giảm gần 1.500 hộ nghèo đa chiều, giảm tỷ lệ nghèo đa chiều 8,53%, đồng thời, hạn chế thấp nhất hộ tái nghèo và hộ nghèo phát sinh mới, huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang) triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.

  • Tuyên Quang: Phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo ở  vùng quê cách mạng 

    Tuyên Quang: Phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo ở  vùng quê cách mạng 

    Xã Tân Trào (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,6% (theo chuẩn nghèo đa chiều); thu nhập bình quân đầu người đạt 55 triệu đồng/người/năm.

  • Phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi của Thái Nguyên

    Phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi của Thái Nguyên

    Nhờ tập trung chỉ đạo thực hiện ba khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội, huyện Đồng Hỷ luôn duy trì được mức tăng trưởng khá, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giảm bình quân hàng năm 2,35%, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao.