Tags:

Nghề nuôi tôm

  • Ứng dụng công nghệ cao phát triển nghề nuôi tôm

    Ứng dụng công nghệ cao phát triển nghề nuôi tôm

    Thủy sản được xác định là mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình và có những đóng góp rất quan trọng vào tăng trưởng kinh tế những năm qua.

  • Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc - Bài 1: Đối diện nhiều khó khăn

    Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc - Bài 1: Đối diện nhiều khó khăn

    Nghề nuôi tôm hùm ở Việt Nam phát triển tập trung tại hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, chiếm trên 95% tổng số lượng lồng nuôi, sản lượng nuôi cả nước.

  • Ông Ba Sấm nuôi tôm công nghệ cao, thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm

    Ông Ba Sấm nuôi tôm công nghệ cao, thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm

    Ông Lê Văn Sấm (Ba Sấm) sinh năm 1958, xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú (Bến Tre) từng thất bại với nghề nuôi tôm, thua lỗ có lúc phải bán đất để trả nợ. Nhờ ham học hỏi cùng tinh thần không bỏ cuộc, ông đã ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, áp dụng mô hình nuôi tôm công nghệ cao nhiều giai đoạn giúp thu lợi nhuận từ 30 - 50 tỷ đồng/năm.

  • Phát triển nghề nuôi tôm qua liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị

    Phát triển nghề nuôi tôm qua liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị

    Ngày 9/9, tại thành phố Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp cùng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh tổ chức hội nghị sơ kết, liên kết ngành tôm với chủ đề "Xây dựng mô hình nuôi tôm công nghiệp liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị".

  • Phát triển bền vững nghề nuôi tôm - Bài cuối: Đột phá xuất khẩu

    Phát triển bền vững nghề nuôi tôm - Bài cuối: Đột phá xuất khẩu

    Năm 2023, theo dự báo, ngành tôm tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như xung đột giữa Nga và Ucraine, giá vật tư, xăng dầu tiếp tục tăng cao.

  • Phát triển bền vững nghề nuôi tôm – Bài 2: Thêm sức cạnh tranh

    Phát triển bền vững nghề nuôi tôm – Bài 2: Thêm sức cạnh tranh

    Trước tình hình nuôi tôm đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, dịch bệnh cũng như biến động của thị trường, ngành nông nghiệp các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang đẩy mạnh việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, quản lý tiên tiến, thân thiện với môi trường trong suốt quá trình nuôi tôm cho nông dân.

  • Phát triển bền vững nghề nuôi tôm - Bài 1: Nuôi tôm gặp khó

    Phát triển bền vững nghề nuôi tôm - Bài 1: Nuôi tôm gặp khó

    Mặc dù là vùng nuôi trọng điểm của cả nước và liên tục tăng trưởng trong nhiều năm qua, nhưng nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang xuất hiện các vấn đề mất ổn định, chưa khai thác hết tiềm năng. Chính vì vậy, bài toán phát triển kinh tế ngành tôm theo hướng bền vững vẫn còn nhiều sự bỏ ngỏ…

  • Phát triển ngành tôm theo hướng hợp tác liên kết chuỗi giá trị sản phẩm

    Phát triển ngành tôm theo hướng hợp tác liên kết chuỗi giá trị sản phẩm

    Hiện nay, tỉnh Bến Tre đang tập trung phát triển nghề nuôi tôm nước lợ ở các địa phương ven biển thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, theo hướng hợp tác liên kết chuỗi giá trị sản phẩm và thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái.

  • Đổi thay ở Cam Bình - vùng nuôi tôm hùm nổi tiếng Khánh Hòa

    Đổi thay ở Cam Bình - vùng nuôi tôm hùm nổi tiếng Khánh Hòa

    Xã đảo Cam Bình, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa từ lâu đã nổi tiếng bởi hai hòn đảo Bình Ba, Bình Hưng gắn liền với nghề nuôi tôm hùm bằng lồng trên biển.

  • Phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường

    Phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường

    Nghề nuôi tôm ở Bạc Liêu là một thế mạnh; trong đó nuôi tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao được xem là một cuộc cách mạng.

  • Để sản xuất tôm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Để sản xuất tôm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Nghề nuôi tôm ở tỉnh Bến Tre xuất hiện khá lâu và phát triển mạnh, đặc biệt là nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh. Mặc dù có những bước thăng trầm, nhưng nghề nuôi tôm của tỉnh vẫn giữ vững tốc độ phát triển cao. Nhờ sản xuất tôm đã làm thay đổi diện mạo kinh tế của những vùng nông thôn ven biển, đời sống nông dân được cải thiện và nâng lên rõ rệt.

  • Lãi tiền tỷ mỗi năm nhờ nuôi xen canh tôm và cá chẽm

    Lãi tiền tỷ mỗi năm nhờ nuôi xen canh tôm và cá chẽm

    Dù đã nhiều lần thất bại, nhiều lần cạn kiệt vốn liếng với nghề nuôi tôm nhưng ông Lê Trọng Nghĩa, 48 tuổi, ở ấp An Hải, xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn kiên trì theo đuổi đến cùng nghề nuôi tôm và thành quả cuối cùng cũng đã đến với người đàn ông giàu ý chí này.

  • 'Vương quốc tôm hùm' Nam Trung bộ - Bài cuối: Để nghề nuôi phát triển bền vững

    'Vương quốc tôm hùm' Nam Trung bộ - Bài cuối: Để nghề nuôi phát triển bền vững

    Hơn 20 năm hình thành và phát triển nghề nuôi tôm hùm bằng lồng, bè trên biển, người dân Duyên hải miền Trung nói chung và khu vực Nam Trung bộ nói riêng đã nếm trải cả ngọt ngào và cay đắng trong suốt thời gian theo đuổi. Ở mỗi vụ nuôi thành công, lãi ròng hàng tỷ đồng cho mỗi hộ nuôi là không khó.

  • Nuôi ốc hương, lãi tiền tỷ

    Nuôi ốc hương, lãi tiền tỷ

    Do diễn biến thời tiết bất lợi nên nghề nuôi tôm của cư dân vùng bãi ngang ven biển Mộ Đức (Quảng Ngãi) đứng trước nguy cơ xóa sổ. Những hộ dân từng một thời ăn nên làm ra bằng nghề này đã mạnh dạn chọn cho mình hướng đi mới bằng việc chuyển sang nuôi ốc hương.

  • Nuôi tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ Biofloc

    Nuôi tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ Biofloc

    Bạc Liêu hiện là một trong những tỉnh nuôi tôm lớn nhất nhì đồng bằng sông Cửu Long và đang phấn đấu trở thành thủ phủ nuôi tôm lớn nhất của cả nước. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm vẫn còn nhiều bất cập.

  • Giảm thiệt hại cho người nuôi tôm hùm trên vịnh Xuân Đài

    Giảm thiệt hại cho người nuôi tôm hùm trên vịnh Xuân Đài

    Vịnh Xuân Đài thuộc thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên có diện tích mặt nước hơn 13.000 ha, trải dài từ Vũng Mắm, Vũng Dông, Vũng Chào, Vũng Sứ đến Vũng La. Đây là vùng nước lý tưởng phát triển nghề nuôi tôm hùm bằng lồng, bè với sản lượng hàng năm vài trăm tấn.

  • Khai “mỏ vàng xanh” trên vùng đất ngập mặn

    Khai “mỏ vàng xanh” trên vùng đất ngập mặn

    Mô hình nuôi tôm càng xanh này được nhiều nông dân ở Trà Vinh ví von là “mỏ vàng xanh”, bởi ngoài tính hiệu quả kinh tế, nó còn giúp cho nghề nuôi tôm sú giảm bớt rủi ro và bền vững hơn…