Tags:

Nghề rèn truyền thống

  • Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

    Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

    Nghề rèn là một trong những nghề truyền thống lâu đời, gắn với hoạt động sản xuất của người dân tộc Mông. Nghề rèn thường được người Mông thực hiện vào khoảng thời gian nông nhàn.

  • Phát triển nghề rèn truyền thống của đồng bào Mông ở Mù Cang Chải

    Phát triển nghề rèn truyền thống của đồng bào Mông ở Mù Cang Chải

    Mù Cang Chải là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái với đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó người Mông chiếm 91%.

  • Đặc sắc nghề rèn của người Nùng An ở Cao Bằng

    Đặc sắc nghề rèn của người Nùng An ở Cao Bằng

    Cao Bằng là miền đất đa sắc màu văn hóa với 8 dân tộc anh em cùng chung sống. Mỗi dân tộc có những sắc màu văn hóa riêng. Ở góc độ làng nghề thủ công truyền thống, có lẽ đặc sắc nhất vẫn là nghề rèn truyền thống của người Nùng An, xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng).

  • Lưu truyền nghề rèn Phú Mỹ

    Lưu truyền nghề rèn Phú Mỹ

    Nghề rèn truyền thống, ấp Trung I, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân (An Giang) tồn tại hơn một trăm năm đang giúp người dân địa phương có thu nhập ổn định. Vượt qua thăng trầm...những người có trách nhiệm và chính bản thân người thợ cùng chung quyết tâm giữ gìn nghề truyền thống của cha ông…

  • Nghề rèn truyền thống Phúc Sen (Cao Bằng): Nỗi lo từ sự làm ăn nhỏ lẻ

    Nghề rèn truyền thống Phúc Sen (Cao Bằng): Nỗi lo từ sự làm ăn nhỏ lẻ

    Nghề rèn xã Phúc Sen (huyện Quảng Yên, tỉnh Cao Bằng) vẫn luôn đỏ lửa bởi sản phẩm nơi đây đã từ lâu nức tiếng bền, tiện dụng. Sản phẩm làm ra chủ yếu là nông cụ như dao, liềm, lưỡi cày, cuốc, xẻng... phục vụ công việc đồng áng và trong sinh hoạt hàng ngày của nhân dân.