Tags:

Nghề rèn

  • Nghề rèn tạo thương hiệu, bắt nhịp với xu thế mới

    Nghề rèn tạo thương hiệu, bắt nhịp với xu thế mới

    Tại các cơ sở sản xuất và hộ gia đình làm nghề rèn ở làng nghề rèn Bàn Mạch, xã Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc vào những ngày cuối tháng 10/2024, có thể chứng kiến không khí hối hả làm việc của người dân làng nghề; đâu đâu cũng vang tiếng cười nói của nhóm thợ, cùng tiếng búa, cưa, tiếng quạt lò bễ và những tia lửa từ các thanh sắt đỏ rực bắn lên theo mỗi nhịp đập của người thợ.

  • Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

    Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

    Nghề rèn là một trong những nghề truyền thống lâu đời, gắn với hoạt động sản xuất của người dân tộc Mông. Nghề rèn thường được người Mông thực hiện vào khoảng thời gian nông nhàn.

  • Nghề rèn của người Mông ở Điện Biên được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Nghề rèn của người Mông ở Điện Biên được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Tủa Chùa năm 2023, sáng 21/10, UBND huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề rèn của người Mông tỉnh Điện Biên.

  • Phát triển nghề rèn truyền thống của đồng bào Mông ở Mù Cang Chải

    Phát triển nghề rèn truyền thống của đồng bào Mông ở Mù Cang Chải

    Mù Cang Chải là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái với đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó người Mông chiếm 91%.

  • TP Hồ Chí Minh tuyên dương 37 gương điển hình 'học sinh 3 rèn luyện'

    TP Hồ Chí Minh tuyên dương 37 gương điển hình 'học sinh 3 rèn luyện'

    Ngày 6/10, tại trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, Thành đoàn TP Hồ Chí Minh tổ chức lễ tuyên dương 37 gương “Học sinh 3 rèn luyện Thành phố Hồ Chí Minh” năm học 2018 - 2019 và ngày hội Học sinh 3 rèn luyện năm 2019 (“rèn luyện đạo đức - tác phong”, “rèn luyện tay nghề”, “rèn luyện kỹ năng, thể lực”).

  • Công bố nghề rèn của người Nùng An là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Công bố nghề rèn của người Nùng An là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 5/4, UBND huyện Quảng Uyên (tỉnh Cao Bằng) tổ chức lễ công bố nghề rèn của người Nùng An, xã Phúc Sen là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội Thanh Minh.

  • Đặc sắc nghề rèn của người Nùng An ở Cao Bằng

    Đặc sắc nghề rèn của người Nùng An ở Cao Bằng

    Cao Bằng là miền đất đa sắc màu văn hóa với 8 dân tộc anh em cùng chung sống. Mỗi dân tộc có những sắc màu văn hóa riêng. Ở góc độ làng nghề thủ công truyền thống, có lẽ đặc sắc nhất vẫn là nghề rèn truyền thống của người Nùng An, xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng).

  • Đi tìm ông tổ nghề rèn - Bài cuối

    Đi tìm ông tổ nghề rèn - Bài cuối

    Tướng quân Cao Lỗ không chỉ là tướng chỉ huy quân đội mà ông còn được An Dương Vương giao cho trọng trách chỉ huy “binh công xưởng” sản xuất, rèn đúc binh khí cho quân đội Âu Lạc - trong đó loại vũ khí lợi hại nhất là “nỏ thần” và những “mũi tên thần”.

  • Lưu truyền nghề rèn Phú Mỹ

    Lưu truyền nghề rèn Phú Mỹ

    Nghề rèn truyền thống, ấp Trung I, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân (An Giang) tồn tại hơn một trăm năm đang giúp người dân địa phương có thu nhập ổn định. Vượt qua thăng trầm...những người có trách nhiệm và chính bản thân người thợ cùng chung quyết tâm giữ gìn nghề truyền thống của cha ông…

  • Nghề rèn truyền thống Phúc Sen (Cao Bằng): Nỗi lo từ sự làm ăn nhỏ lẻ

    Nghề rèn truyền thống Phúc Sen (Cao Bằng): Nỗi lo từ sự làm ăn nhỏ lẻ

    Nghề rèn xã Phúc Sen (huyện Quảng Yên, tỉnh Cao Bằng) vẫn luôn đỏ lửa bởi sản phẩm nơi đây đã từ lâu nức tiếng bền, tiện dụng. Sản phẩm làm ra chủ yếu là nông cụ như dao, liềm, lưỡi cày, cuốc, xẻng... phục vụ công việc đồng áng và trong sinh hoạt hàng ngày của nhân dân.