Tags:

Nguồn nhân lực

  • ĐH Bách khoa Hà Nội cần khẳng định vai trò dẫn dắt nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo

    ĐH Bách khoa Hà Nội cần khẳng định vai trò dẫn dắt nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo

    Sáng 9/10, dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ khai giảng năm học mới 2024 – 2025 tại Đại học Bách khoa Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đề nghị nhà trường cần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò trong nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, dẫn dắt nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo trên lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của đất nước.

  • Việt Nam - 'Thỏi nam châm' hút 'ông lớn' công nghệ bán dẫn săn tìm tài năng

    Việt Nam - 'Thỏi nam châm' hút 'ông lớn' công nghệ bán dẫn săn tìm tài năng

    Trong bối cảnh nhu cầu tăng cao đối với kỹ sư công nghệ chip sau sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI), nhiều công ty đang tìm đến Việt Nam với nguồn nhân lực tài năng và chi phí lao động cạnh tranh hơn, biến quốc gia Đông Nam Á trở thành "thỏi nam châm" thu hút sự quan tâm của các "ông lớn" trong ngành công nghệ chip.

  • Chủ động dự báo bão tại Việt Nam - Bài 1: Nỗ lực dự báo - giảm thiểu thiệt hại

    Chủ động dự báo bão tại Việt Nam - Bài 1: Nỗ lực dự báo - giảm thiểu thiệt hại

    Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu và thiên tai, đặc biệt là bão, áp thấp nhiệt đới. Do vậy, việc đầu tư, phát triển về công nghệ quan trắc, dự báo, nguồn nhân lực… để dự báo bão, áp thấp nhiệt đới theo hướng ngày càng nhanh, tin cậy có vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống thiên tai, đặc biệt là giai đoạn ứng phó và phòng ngừa.

  • Nâng chất lượng nguồn nhân lực du lịch: Bài 1: Nhiều thách thức

    Nâng chất lượng nguồn nhân lực du lịch: Bài 1: Nhiều thách thức

    Sau giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề của COVID-19, du lịch Việt Nam phục hồi, dần lấy lại đà tăng trưởng với nhiều kết quả ấn tượng. Tuy nhiên, cùng với phát triển sản phẩm, chính sách thu hút du khách, chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề được quan tâm, nhằm đáp ứng nhu cầu, xu hướng du lịch đang có những thay đổi như cá nhân hóa, tối ưu hóa, gắn liền với công nghệ... Nội dung này được phóng viên TTXVN phản ánh trong hai bài viết “Nâng chất nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch”.

  • Nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm

    Nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm

    Trong giai đoạn phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định, phát triển sản xuất, kinh doanh. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với việc tăng cường dự báo cung - cầu lao động, thì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để có thể đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sự phát triển bền vững là vấn đề rất được quan tâm.

  • Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài cuối: Đào tạo gắn với thị trường lao động

    Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài cuối: Đào tạo gắn với thị trường lao động

    Xác định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng tăng cường trang bị kỹ năng, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất, tại nhiều địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, các giải pháp liên quan đến công tác đào tạo và đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động đang được quan tâm thực hiện, với sự chung tay của chính quyền địa phương, cơ sở đào tạo và doanh nghiệp sử dụng lao động.

  • Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài 1: Yêu cầu từ thị trường lao động

    Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài 1: Yêu cầu từ thị trường lao động

    Trong giai đoạn phục hồi, phát triển kinh tế sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định và phát triển sản xuất, kinh doanh. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với việc tăng cường dự báo cung - cầu lao động, làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sự phát triển bền vững đang là vấn đề được quan tâm. Phóng viên TTXVN đề cập nội dung này qua hai bài viết: Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

  • Đẩy mạnh đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực lĩnh vực logistics

    Đẩy mạnh đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực lĩnh vực logistics

    Nguồn nhân lực lĩnh vực logistics ở Việt Nam luôn trong tình trạng thiếu hụt, trong đó, những vị trí công việc đang thiếu hụt nhiều có thể kể đến như công nghệ thông tin logistics, kinh doanh logistics và điều độ, khai thác vận tải kho hàng…

  • Nhân lực chất lượng cao - yếu tố quan trọng để Đồng bằng sông Cửu Long bứt phá

    Nhân lực chất lượng cao - yếu tố quan trọng để Đồng bằng sông Cửu Long bứt phá

    Nằm ở phía Nam đất nước, Đồng bằng sông Cửu Long là vùng châu thổ được đánh giá có rất nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho từng địa phương cũng như toàn vùng đang được xem là yếu tố quan trọng tạo đà cho những phát triển bứt bứt của vùng trong thời gian tới.

  • Tuyên bố ASEAN về Phát triển nguồn nhân lực cho Thế giới công việc đang đổi thay

    Tuyên bố ASEAN về Phát triển nguồn nhân lực cho Thế giới công việc đang đổi thay

    Trong khuôn khổ các chương trình của Năm Chủ tịch ASEAN 2020, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 đã được tổ chức với hình thức trực tuyến và thành công tốt đẹp. 

  • Thực hiện lồng ghép giới trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

    Thực hiện lồng ghép giới trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

    Giảm khoảng cách về giới trong lĩnh vực chính trị; chính sách lương hưu, bảo hiểm xã hội cho lao động nữ; bảo đảm bình đẳng giới trong giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ... là những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến tại phiên thảo luận về việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, sáng 9/11.