Tags:

Nguồn lực đất đai

  • Khơi thông nguồn lực đất đai, hiện thực hóa tầm nhìn phát triển đất nước

    Khơi thông nguồn lực đất đai, hiện thực hóa tầm nhìn phát triển đất nước

    Những năm qua, ngành Quản lý đất đai đã tham mưu cho Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chính sách pháp luật đất đai và từng bước hoàn thiện các công cụ quản lý nhà nước về đất đai phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường hiện đại.

  • Luật Đất đai 2024 đã đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất

    Luật Đất đai 2024 đã đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất

    Luật Đất đai năm 2024 đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/8/2024, được coi là bước đột phá trong quản lý và sử dụng đất nhằm khai thác tối đa tiềm năng, giá trị của nguồn lực đất đai. Đây cũng là mốc đánh dấu bước tiến quan trọng bảo vệ quyền lợi của người sử dụng đất.

  • Khơi dậy tiềm năng của đất  - Bài 1: Lan tỏa làn gió mới

    Khơi dậy tiềm năng của đất - Bài 1: Lan tỏa làn gió mới

    Luật Đất đai sửa đổi 2024 đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/8/2024, được xem là bước đột phá lớn trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, qua đó khơi dậy tiềm năng, phát huy cao nhất giá trị nguồn lực đất đai.

  •  Khơi thông nguồn lực đất đai, lành mạnh hóa thị trường nhà ở, bất động sản

    Khơi thông nguồn lực đất đai, lành mạnh hóa thị trường nhà ở, bất động sản

    Cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15 chiều 21/6, các đại biểu Quốc hội tán thành với việc điều chỉnh thời điểm có hiệu lực của Luật từ ngày 1/8/2024. Song, vẫn còn không ít ý kiến băn khoăn về chất lượng văn bản hướng dẫn quy định chi tiết các Luật này, khi khối lượng văn bản quá lớn và thời gian thực hiện rất ngắn.

  • Đà Nẵng: Sắp xếp lại cơ sở nhà, đất thuộc Trung tâm giáo dục - dạy nghề bị bỏ hoang

    Đà Nẵng: Sắp xếp lại cơ sở nhà, đất thuộc Trung tâm giáo dục - dạy nghề bị bỏ hoang

    Từ năm 2013 đến nay, hàng chục nghìn mét vuông đất của Trung tâm giáo dục - dạy nghề 05 - 06 cũ tại thôn Phò Nam (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) bị bỏ hoang không sử dụng, gây lãng phí nguồn lực đất đai.

  • Nhiều đột phá trong Luật Đất đai năm 2024 - Bài 1: 'Khơi thông' nguồn lực đất đai

    Nhiều đột phá trong Luật Đất đai năm 2024 - Bài 1: 'Khơi thông' nguồn lực đất đai

    Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 diễn ra ngày 18/1/2024, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) hay gọi là Luật Đất đai năm 2024.

  • Các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

    Các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

    Ngày 18/1/2024, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV thông qua Luật Đất đai, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Điều 190 và Điều 248 có hiệu lực sớm từ ngày 1/4/2024. Theo Điều 79 Luật Đất đai, từ 1/1/2025, Nhà nước thu hồi đất trong trường hợp thật cần thiết để thực hiện dự án phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng nhằm phát huy nguồn lực đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại, thực hiện chính sách an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và bảo tồn di sản văn hóa.

  • Để đất đai thành nguồn lực phát triển bền vững - Bài cuối: Chìa khóa khơi thông nguồn lực đất đai

    Để đất đai thành nguồn lực phát triển bền vững - Bài cuối: Chìa khóa khơi thông nguồn lực đất đai

    Phát biểu tại Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ: đất đai là tài sản đặc biệt của quốc gia, là tư liệu sản xuất cơ bản, là tài nguyên vô cùng quý giá, là nguồn sống của nhân dân và nguồn lực to lớn của đất nước, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. "Nhiều người giàu lên nhờ đất, nhưng cũng có không ít người nghèo đi vì đất, thậm chí bị đi tù cũng vì đất, mất cả tình nghĩa cha con, anh em, đồng chí cũng vì đất... Không phải ngẫu nhiên mà trong thời gian qua có tới hơn 70% số vụ tố cáo, khiếu nại thuộc về lĩnh vực đất đai", Tổng Bí thư nói.

  • Bên lề Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Luật Đất đai (sửa đổi) cần có cơ chế mềm để đảm bảo công bằng

    Bên lề Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Luật Đất đai (sửa đổi) cần có cơ chế mềm để đảm bảo công bằng

    Ngày 3/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Cho đến thời điểm hiện nay, Luật Đất đai và các quy định có liên quan đang là một điểm nghẽn lớn trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, huy động nguồn lực đất đai cho sự phát triển của đất nước rất quan trọng, đặc biệt ở các nước phát triển trung bình như Việt Nam.

  • Luật Đất đai (sửa đổi) giải quyết căn cơ vướng mắc, đáp ứng kỳ vọng của cử tri

    Luật Đất đai (sửa đổi) giải quyết căn cơ vướng mắc, đáp ứng kỳ vọng của cử tri

    Ngày 3/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội bày tỏ kỳ vọng về việc thông qua dự án Luật này có chất lượng, giải quyết những điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực đất đai, tiếp thêm động lực cho thị trường bất động sản.

  • Sửa luật để nâng cao khả năng tiếp cận nguồn lực đất đai cho doanh nghiệp

    Sửa luật để nâng cao khả năng tiếp cận nguồn lực đất đai cho doanh nghiệp

    Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 9 dự án luật, trong đó, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được dư luận đặc biệt quan tâm. Bên hàng lang Quốc hội, phóng viên báo Tin tức đã ghi nhận ý kiến của đại biểu Vũ Tiến Lộc (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội) về vấn đề này.

  • Khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai từ các khu đất nhỏ hẹp

    Khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai từ các khu đất nhỏ hẹp

    Nhiều khu đất nhỏ hẹp bị bỏ trống sau quá trình giải phóng mặt bằng để xây dựng các dự án công cộng hoặc sau khi các công trình giao thông đô thị được mở rộng. Điều này đã tạo ra một lãng phí tài nguyên đất đai lớn trong một thành phố đang đối mặt với nhu cầu không gian ngày càng tăng.

  • Hội thảo Nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế - xã hội

    Hội thảo Nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế - xã hội

    Sáng 9/9, tại Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, trường Đại học Cần Thơ, trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế đồng chủ trì và tổ chức lễ khai mạc Hội thảo khoa học quản lý đất đai toàn quốc lần thứ I với chủ đề “Nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế- xã hội”.

  • Định giá đất đúng, tránh thất thu thuế

    Định giá đất đúng, tránh thất thu thuế

    Xung quanh dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được Quốc hội thảo luận tại hội trường ngày 21/6, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với đại biểu Phạm Văn Hòa (Đoàn Đồng Tháp) về các nội dung liên quan đến định giá đất, bảo đảm phát huy tối đa hiệu quả nguồn lực đất đai so với hiện nay.

  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Tạo động lực khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Tạo động lực khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai

    Chiều 28/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Trưởng ban Chỉ đạo tổng kết thi hành Luật Đất đai và xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi) chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo về kết quả thực hiện kế hoạch lấy ý kiến nhân dân và việc tiếp thu, giải trình ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

  • Hà Nội kiên quyết thu hồi dự án treo

    Hà Nội kiên quyết thu hồi dự án treo

    Dự án treo, chậm tiến độ, tồn đọng kéo dài là thực trạng nhức nhối tại nhiều địa phương trên cả nước trong thời gian vừa qua. Thực tế này không chỉ gây lãng phí nguồn lực đất đai, bức xúc trong nhân dân mà còn phát sinh những hệ lụy xấu về công tác thu hút đầu tư, trở thành rào cản, điểm nghẽn cho phát triển kinh tế của các địa phương. Là một trong những địa phương có đến hơn 700 dự án chậm triển khai, thành phố Hà Nội đang vào cuộc quyết liệt, kiên quyết thu hồi các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai.

  • Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Xây dựng bảng giá đất sát với thị trường, tránh khiếu kiện

    Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Xây dựng bảng giá đất sát với thị trường, tránh khiếu kiện

    Theo Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân, việc xây dựng bảng giá đất theo quy định 5 năm/lần là quá lạc hậu. Vì vậy, khi sửa đổi Luật Đất đai, các cơ quan, đơn vị cần nghiên cứu đánh giá nghiêm túc để có các quy định mới, tạo ra một bảng giá đất sát thị trường và tạo thuận lợi cho người dân, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nguồn lực đất đai của Nhà nước đúng phát luật và hiến pháp Việt Nam

  • Khắc phục những tồn tại, phát huy nguồn lực đất đai

    Khắc phục những tồn tại, phát huy nguồn lực đất đai

    Chiều 2/3, UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội nghị góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

  • Phát huy nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước

    Phát huy nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước

    Ngày 24/2, tại Quảng Bình, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì Hội nghị Lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

  • Giải phóng nguồn lực đất đai cho phát triển

    Giải phóng nguồn lực đất đai cho phát triển

    Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) được kỳ vọng không chỉ giải quyết những tồn tại vướng mắc, mà sẽ giải phóng được nguồn lực đất đai, tạo ra động lực mới cho phát triển đất nước.