Tags:

Ngành cà phê

  • Rà soát mức độ sẵn sàng thực hiện quy định về chống phá rừng của ngành cà phê và gỗ ở Việt Nam

    Rà soát mức độ sẵn sàng thực hiện quy định về chống phá rừng của ngành cà phê và gỗ ở Việt Nam

    Ngày 30/7, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo rà soát mức độ sẵn sàng thực hiện quy định về chống phá rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) cho ngành cà phê và gỗ ở Việt Nam.

  • Hi vọng cho ngành cà phê trước biến đổi khí hậu

    Hi vọng cho ngành cà phê trước biến đổi khí hậu

    Cà phê robusta có hàm lượng caffein gần gấp đôi cà phê arabica, có sản lượng cao hơn và chịu nắng nóng tốt hơn. Cà phê arabica thích hợp với nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 19 độ C, còn robusta có thể chịu được nhiệt độ lên tới khoảng 23 độ C.

  • Cánh cửa rộng mở cho xuất khẩu cà phê năm 2024 chinh phục đỉnh cao mới

    Cánh cửa rộng mở cho xuất khẩu cà phê năm 2024 chinh phục đỉnh cao mới

    Xuất khẩu cà phê Việt Nam đã xác lập kỷ lục mới với kim ngạch đạt 4,24 tỷ USD trong năm 2023. Vừa bước qua đầu năm mới, giá cà phê Robusta lại tiếp tục ghi thêm nhiều đỉnh mới. Với lợi thế này ngành cà phê càng có cơ sở vững chắc cho mục tiêu xuất khẩu 2024... 

  • Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo về phát triển ngành cà phê và ngành tôm

    Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo về phát triển ngành cà phê và ngành tôm

    Ngày 8/12, Văn phòng Chính phủ ban hành công văn 9626/VPCP-NN gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính về phát triển ngành cà phê và phát triển ngành tôm trong thời gian tới.

  • Báo cáo ngành cà phê Coffee Barometer 2023: Nestlé đứng đầu về phát triển bền vững

    Báo cáo ngành cà phê Coffee Barometer 2023: Nestlé đứng đầu về phát triển bền vững

    Theo báo cáo về ngành cà phê Coffee Barometer do nhóm các tổ chức phi lợi nhuận thực hiện, Nestlé được đánh giá là doanh nghiệp có chiến lược bền vững toàn diện trong sản xuất cà phê, bao gồm các chính sách, mục tiêu và hành động cụ thể ở các khía cạnh xã hội, môi trường và kinh tế.

  • Tạo dựng hệ sinh thái cho ngành cà phê

    Tạo dựng hệ sinh thái cho ngành cà phê

    Sáng 30/8, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo trao đổi trực tiếp với các chủ thể ngành cà phê về kế hoạch cụ thể để tận dụng các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.

  • Khối lượng cà phê bền vững chiếm từ 40 - 50%

    Khối lượng cà phê bền vững chiếm từ 40 - 50%

    Tại Hội nghị quốc tế ngành cà phê Việt Nam năm 2022 do Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa) tổ chức sáng 11/12 tại Hà Nội, ông Lê Văn Đức, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, nếu năm 2011 khối lượng cà phê có chứng chỉ bền vững chỉ chiếm khoảng 10%, nay đã đạt từ 40 - 50%.

  • Hướng đi mới cho ngành cà phê trong giai đoạn kinh tế khó khăn

    Hướng đi mới cho ngành cà phê trong giai đoạn kinh tế khó khăn

    Lo ngại về suy thoái kinh tế đang là nguyên nhân chính khiến nhu cầu tiêu thụ cà phê dạng hạt, loại cà phê xuất khẩu chính trên thế giới trở nên ảm đạm trong những tháng cuối năm 2022. Trước bối cảnh đó, ngành cà phê cần chuyển mình để thích ứng và tiếp tục phát triển. Vậy đâu sẽ là hướng đi mới để đảm bảo sự phát triển của ngành trong thời gian tới? 

  • UKVFTA hỗ trợ ngành cà phê Việt Nam mở rộng thị phần tại Anh

    UKVFTA hỗ trợ ngành cà phê Việt Nam mở rộng thị phần tại Anh

    Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) có hiệu lực đã hỗ trợ rất tốt cho ngành cà phê Việt Nam mở rộng thị phần tại Anh.

  • Thúc đẩy tổ chức sản xuất vùng nguyên liệu để phát triển bền vững ngành cà phê Tây Nguyên

    Thúc đẩy tổ chức sản xuất vùng nguyên liệu để phát triển bền vững ngành cà phê Tây Nguyên

    Sáng 19/12, tại thành phố Pleiku (Gia Lai), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội thảo "Thúc đẩy tổ chức sản xuất vùng nguyên liệu để nâng cao và phát triển bền vững ngành cà phê Tây Nguyên" theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, với sự tham gia của đại diện 5 tỉnh Tây Nguyên gồm: Gia Lai, Đăk Lăk, Kon Tum, Đăk Nông, Lâm Đồng và các tỉnh Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ.

  • Cà phê Stenophylla tái xuất sau nhiều thập kỷ biến mất

    Cà phê Stenophylla tái xuất sau nhiều thập kỷ biến mất

    Một loại cà phê đã biến mất trong tự nhiên nhiều thập kỷ qua mới đây "tái xuất" và được kỳ vọng sẽ đảm bảo tương lai của ngành cà phê nhờ khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu.

  • Ký ức đẹp của cụ ông người Đức gắn bó với ngành cà phê Việt Nam

    Ký ức đẹp của cụ ông người Đức gắn bó với ngành cà phê Việt Nam

    "Tôi đã góp phần nhỏ bé vào sự phát triển cây cà phê ở Việt Nam, song không phải là người duy nhất tạo nên điều đó" - cụ ông người Đức 92 tuổi Siegfried Kaulfuß mở đầu như vậy và cũng kết thúc bằng câu nói này. Bên cạnh người bạn đời là nhà kinh tế thực phẩm, ông Kaulfuß thực sự xúc động khi nhớ lại những ngày đầu tới Việt Nam tìm cách trồng cây cà phê tại vùng đồi núi có độ cao 600m ở Tây Nguyên.

  • Khai thác tiềm năng thị trường cà phê rang xay, hòa tan

    Khai thác tiềm năng thị trường cà phê rang xay, hòa tan

    Tuy là nước xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới (sau Brazil) nhưng giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam còn ở mức thấp, bởi sản phẩm được xuất khẩu chủ yếu là cà phê nhân, còn thị trường cà phê rang xay, hòa tan chưa được khai thác đúng mức. Chính vì thế, chiến lược của ngành cà phê Việt Nam trong thời gian tới là đẩy mạnh sản xuất cà phê rang xay, hòa tan để mở rộng thị trường tiêu thụ.

  • Việt Nam hướng đến phát triển bền vững ngành cà phê

    Việt Nam hướng đến phát triển bền vững ngành cà phê

    Hiện nay, Việt Nam là nước sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê nhân lớn thứ 2 trên thế giới và đang hướng đến mục tiêu kim ngạch xuất khẩu khoảng 6 tỷ USD vào năm 2030.

  • Tăng giá trị cho cà phê Việt  

    Tăng giá trị cho cà phê Việt  

    Mỗi năm, Việt Nam sản xuất trên 1,5 triệu tấn cà phê nhưng, lượng cà phê xuất khẩu chủ yếu là cà phê nhân, chiếm khoảng  90%, do đó, lợi nhuận thu về chưa tương xứng với lượng hàng xuất đi. Đây là điểm yếu của ngành cà phê, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đang từng bước khắc phục, để nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng cho cà phê Việt Nam.

  • Hơn 800 gian hàng tham dự Hội chợ triển lãm cà phê tại thành phố Buôn Ma Thuột

    Hơn 800 gian hàng tham dự Hội chợ triển lãm cà phê tại thành phố Buôn Ma Thuột

    Sáng 9/3, tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc “Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê” tại thành phố Buôn Ma Thuột.

  • Giảm nước tưới, thay giống mới để phát triển cà phê bền vững

    Giảm nước tưới, thay giống mới để phát triển cà phê bền vững

    Tuy có nhiều tiềm năng phát triển cà phê, song khu vực Tây Nguyên cũng đối mặt với thách thức từ phương thức canh tác lạc hậu và quá trình biến đổi khí hậu. Điều này đòi hỏi ngành cà phê phải thay đổi để sản xuất bền vững và mang lại giá trị cao hơn.

  • Giảm xuất khẩu cà phê nhân, tăng sản lượng rang xay và hòa tan

    Giảm xuất khẩu cà phê nhân, tăng sản lượng rang xay và hòa tan

    Đó là mục tiêu của ngành cà phê Việt Nam trong thời gian tới, hướng tới phát triển bền vững và tăng giá trị cho hạt cà phê.

  • Hiệu quả từ công nghệ nhiệt phân trong sản xuất cà phê

    Hiệu quả từ công nghệ nhiệt phân trong sản xuất cà phê

    Ngày 7/11, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) đã tổ chức khảo sát, đánh giá hiệu quả của dự án “Giảm thiểu chất thải công nghiệp vì một nền sản xuất Cacbon thấp” đối với ngành cà phê tỉnh Đắk Lắk.

  • Đẩy mạnh liên kết để phát triển thương mại, tăng giá trị ngành cà phê

    Đẩy mạnh liên kết để phát triển thương mại, tăng giá trị ngành cà phê

    Ngày 9/12, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Hiệp hội Cà phê Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội thảo với chủ đề “Thời kỳ phát triển mới của ngành cà phê Việt Nam”.