Tags:

Ngành công nghiệp chế biến

  • Hơn 42% doanh nghiệp đánh giá xu hướng sản xuất kinh doanh sẽ tốt lên trong quý IV

    Hơn 42% doanh nghiệp đánh giá xu hướng sản xuất kinh doanh sẽ tốt lên trong quý IV

    Theo kết quả khảo sát 30.587 doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê, có 42,2% doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đánh giá xu hướng hoạt động sản xuất kinh doanh quý IV/2024 sẽ tốt lên so với quý III/2024; 40,4% số doanh nghiệp cho rằng, tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định và 17,4% số doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn.

  • Gỡ khó trong thu hút đầu tư vào lĩnh vực nuôi tôm công nghệ cao

    Gỡ khó trong thu hút đầu tư vào lĩnh vực nuôi tôm công nghệ cao

    Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, ngành nông nghiệp của tỉnh Cà Mau đã phát huy tối đa vai trò là “trụ đỡ”; trong đó, con tôm đóng vai trò nòng cốt trong cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

  • Tháng 1/2024: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 18,3%

    Tháng 1/2024: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 18,3%

    Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1/2024 ước tính tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 19,3%.

  • Quý I/2024, doanh nghiệp lạc quan với cơ hội kinh doanh

    Quý I/2024, doanh nghiệp lạc quan với cơ hội kinh doanh

    Theo đánh giá của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, hoạt động sản xuất kinh doanh quý IV/2023 tích cực hơn quý III/2023 với 69,6% doanh nghiệp đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh quý IV/2023 so với quý III/2023 tốt hơn và giữ ổn định. Dự báo quý I/2024 khả quan hơn quý IV/2023 với 71,6% doanh nghiệp đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh quý I/2024 so với quý IV/2023 tốt hơn và giữ ổn định.

  • Tetra Pak hướng tới chuyển đổi hệ thống lương thực

    Tetra Pak hướng tới chuyển đổi hệ thống lương thực

    Tetra Pak đang triển khai phương pháp tiếp cận tích hợp thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang các hệ thống thực phẩm an toàn, bền vững và linh hoạt hơn; tận dụng vai trò dẫn đầu của công ty trong ngành công nghiệp chế biến và đóng gói thực phẩm nhằm tạo ra những thay đổi cấp bách.

  • Ra mắt công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp

    Ra mắt công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp

    Sáng 8/12, Cục Công nghiệp Việt Nam (Bộ Công Thương) và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC - nhóm Ngân hàng Thế giới) lần đầu tiên ra mắt Bộ công cụ Đánh giá Chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

  • Quảng Ninh: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt nhiều bước đột phá

    Quảng Ninh: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt nhiều bước đột phá

    Thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU (ngày 16/11/2020) của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về “Phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã đạt được nhiều bước đột phá.

  • Công nghiệp chế biến, chế tạo - 1 trong 3 trụ cột chính của kinh tế Quảng Ninh

    Công nghiệp chế biến, chế tạo - 1 trong 3 trụ cột chính của kinh tế Quảng Ninh

    Trong những năm qua, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Quảng Ninh đã khẳng định là ngành quan trọng và là một trong những "trụ cột" chính trong nền kinh tế của tỉnh Quảng Ninh.

  • Doanh nghiệp kỳ vọng xu hướng kinh doanh tốt lên

    Doanh nghiệp kỳ vọng xu hướng kinh doanh tốt lên

    Trả lời báo chí ngày 29/9, bà Phí Thị Hương Nga, Vụ trưởng Vụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng (Tổng cục Thống kê - TCTK) cho biết: Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo quý III/2023 cho thấy, có 30,1% số doanh nghiệp đánh giá tốt hơn so với quý II/2023; 37,5% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ổn định và 32,4% số doanh nghiệp nhìn nhận còn khó khăn.

  • Sản xuất công nghiệp nửa đầu năm 2023: Chật vật tìm đơn hàng và tiêu thụ sản phẩm

    Sản xuất công nghiệp nửa đầu năm 2023: Chật vật tìm đơn hàng và tiêu thụ sản phẩm

    Theo báo cáo từ Bộ Công Thương, sản xuất công nghiệp trong 6 tháng qua tuy có chuyển biến tích cực nhưng còn chậm và chưa phục hồi hoàn toàn so với cùng kỳ. Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) toàn ngành giảm 1,2%, riêng với ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 1,6% do cầu thế giới sụt giảm đối với các ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như điện tử, dệt may, đồ gỗ...

  • Tăng giá trị chè Việt Nam

    Tăng giá trị chè Việt Nam

    Ở Việt Nam, cây chè đã trở thành cây công nghiệp phát triển ổn định. Ngành chè đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân miền núi, giúp xóa nghèo, cải thiện kinh tế gia đình và kinh tế địa phương. Tuy có những thành tựu vượt bật về canh tác sản xuất chè nhưng hiện nay, ngành chè vẫn tồn tại nhiều khó khăn, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như: Tập trung nâng cao năng suất, chất lượng chè; đầu tư có trọng điểm vào công tác chế biến sâu, đặc biệt là các sản phẩm chè sau chế biến có chất lượng cao, mang lại giá trị kinh tế lớn để hình thành ngành công nghiệp chế biến chè tiên tiến tại Việt Nam.

  • Chế biến gỗ ở Gia Lai hoạch định chiến lược để đứng vững ở thị trường EU

    Chế biến gỗ ở Gia Lai hoạch định chiến lược để đứng vững ở thị trường EU

    Gia Lai từng được biết đến với danh xưng “đại gia ngành gỗ” với nhiều cái tên như Hoàng Anh Gia Lai, Đức Long Gia Lai… Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây việc thị trường tiêu thụ khó khăn, tình hình lạm phát ở các nước châu Âu… đặc biệt là những quy định khắt khe đối với thị trường EU đã khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ ở Gia Lai bị ảnh hưởng, buộc phải cắt giảm nhân công hoặc đóng cửa nhà máy. Trước tình thế đó, Gia Lai đã và đang hoạch định chiến lược rõ ràng để ngành công nghiệp chế biến gỗ đứng vững.

  • 11 tháng năm 2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,6%

    11 tháng năm 2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,6%

    11 tháng năm 2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,6% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng cao nhất 8,9%.

  • Masan High-Tech Materials được vinh danh Top 10 Thương hiệu Mạnh Việt Nam 2022

    Masan High-Tech Materials được vinh danh Top 10 Thương hiệu Mạnh Việt Nam 2022

    Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials (Masan High-Tech Materials) vừa được vinh danh trong “Top 10 Thương hiệu Mạnh Việt Nam 2022” tại Lễ công bố vừa diễn ra ngày 12/10. Masan High-Tech Materials là đại diện duy nhất trong lĩnh vực vật liệu công nghệ cao có tên trong Top 10 Thương hiệu Mạnh Việt Nam 2022 - Ngành Công nghiệp Chế biến – Chế tạo.

  • Tập đoàn Stavian nhận Giải thưởng TOP 10 Thương hiệu mạnh

    Tập đoàn Stavian nhận Giải thưởng TOP 10 Thương hiệu mạnh

    Ngày 12/10, Tập đoàn Stavian vinh dự nằm trong TOP 10 thương hiệu mạnh ngành công nghiệp chế biến - chế tạo và TOP 100 Thương hiệu Mạnh Việt Nam năm 2021 - 2022 với chủ đề “Kiến tạo và phát triển thương hiệu Việt Nam xanh”.

  • Hoạt động sản xuất kinh doanh TP Hồ Chí Minh giữ đà tăng trưởng

    Hoạt động sản xuất kinh doanh TP Hồ Chí Minh giữ đà tăng trưởng

    Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong quý III/2022 cho thấy, xu hướng tích cực hơn và giữ ổn định so với quý II/2022.

  • Triển lãm hàng đầu Đông Nam Á chuyên ngành công nghiệp gỗ trở lại Việt Nam

    Triển lãm hàng đầu Đông Nam Á chuyên ngành công nghiệp gỗ trở lại Việt Nam

    Ngày 20/8, Công ty Chan Chao International Co., Ltd (đơn vị hàng đầu trong ngành tổ chức triển lãm và hội chợ thương mại tại ASEAN và Nam Á) phối hợp cùng một số đơn vị xúc tiến công nghiệp thương mại trong và ngoài nước công bố Triển lãm hàng đầu Đông Nam Á về ngành công nghiệp chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ (VietnamWood) sẽ trở lại Việt Nam.

  • Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc bộ - Bài cuối: Xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho sản phẩm lâm nghiệp

    Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc bộ - Bài cuối: Xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho sản phẩm lâm nghiệp

    Với nguồn nguyên liệu dồi dào, ngành công nghiệp chế biến lâm sản của tỉnh Phú Thọ đã có sự phát triển mạnh mẽ, chiếm vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp địa phương.

  • Công nghiệp chế biến gỗ sẽ là ngành kinh tế quan trọng vào năm 2030

    Công nghiệp chế biến gỗ sẽ là ngành kinh tế quan trọng vào năm 2030

    Theo Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021-2030, mục tiêu đến năm 2030, ngành công nghiệp chế biến gỗ trở thành một ngành kinh tế quan trọng, thương hiệu sản phẩm gỗ Việt Nam có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế; phấn đấu để Việt Nam nằm trong nhóm các nước hàng đầu thế giới về sản xuất, chế biến, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ.

  • Phấn đấu giá trị xuất khẩu gỗ, lâm sản đạt 20 tỷ USD vào năm 2025

    Phấn đấu giá trị xuất khẩu gỗ, lâm sản đạt 20 tỷ USD vào năm 2025

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 327/QĐ-TTg ngày 10/3/2022 phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021 - 2030.