Tags:

Ngành gỗ việt nam

  • Chế biến và xuất khẩu gỗ chọn hướng đi mới

    Chế biến và xuất khẩu gỗ chọn hướng đi mới

    Sau những biến động thị trường, ngành gỗ Việt Nam dần khởi sắc trong những tháng đầu năm 2024. Cho đến thời điểm hiện tại, những chuyển biến tích cực này vẫn theo đà đi lên. Cùng với sự phát triển đơn hàng trong những tháng cuối năm 2024 từ các thị trường truyền thống, ngành gỗ đã vượt qua khó khăn, tiến đến mục tiêu xuất khẩu được đề ra hồi đầu năm 2024.

  • Ngành gỗ Việt Nam xanh hóa để tăng cạnh tranh

    Ngành gỗ Việt Nam xanh hóa để tăng cạnh tranh

    Gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam được xuất khẩu đến 150 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Mặt hàng đồ gỗ Việt Nam vốn đã được người tiêu dùng thế giới biết đến và lựa chọn.

  • Ngành gỗ Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu những tháng cuối năm

    Ngành gỗ Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu những tháng cuối năm

    Theo các chuyên gia kinh tế, trong giai đoạn khó khăn hiện nay, ngành gỗ Việt Nam cần có sự hợp lực giữa nhiều cấp, ngành để mở rộng thị trường xuất khẩu và khôi phục thị trường nội địa, giúp tăng trưởng bền vững những tháng cuối năm 2023.

  • Doanh nghiệp gỗ chủ động mở rộng biên độ kinh doanh

    Doanh nghiệp gỗ chủ động mở rộng biên độ kinh doanh

    Trong bối cảnh nhu cầu của các thị trường truyền thống sụt giảm kéo dài, bên cạnh các hoạt động liên kết xúc tiến thương mại của hiệp hội ngành hàng, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đã chủ động mở rộng biên độ kinh doanh, xâm nhập các thị trường tiềm năng mới, góp phần giải quyết các khó khăn trước mắt và từng bước khẳng định vị thế cho ngành gỗ Việt Nam ở phân khúc cao cấp.

  • Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối : Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

    Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối : Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

    Mặc dù đối diện nhiều khó khăn, song các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam cho thấy sự linh hoạt, nhạy bén của mình khi vừa khai thác hiệu quả các thị trường ngách, đồng thời, đầu tư nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm.

  • Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài 1: Muôn kiểu xoay xở

    Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài 1: Muôn kiểu xoay xở

    Trải qua nhiều “cú sốc” kể từ đại dịch COVID-19 và tình trạng khủng hoảng đơn hàng trong nửa cuối năm 2022, ngành gỗ Việt Nam được xác định còn nhiều khó khăn phía trước.

  • Doanh nghiệp gỗ tìm giải pháp thích ứng với chi phí logistics tăng cao

    Chi phí logistics vẫn neo ở mức cao và khó giảm xuống trong thời gian gần đang là gánh nặng đè lên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, bao gồm ngành gỗ Việt Nam.

  • Ngành gỗ quyết tâm sớm phục hồi sản xuất, xuất khẩu

    Ngành gỗ quyết tâm sớm phục hồi sản xuất, xuất khẩu

    Đứng trước những khó khăn do dịch COVID-19, ngành gỗ Việt Nam đang thực hiện những giải pháp riêng cho làng nghề, cho các doanh nghiệp chế biến chủ lực, vùng nguyên liệu. Đây là nỗ lực rất lớn của ngành trong việc đảm bảo mục tiêu xuất khẩu 14 tỷ USD năm 2021.

  • Chuẩn bị cho gỗ Việt vào các thị trường khó tính

    Chuẩn bị cho gỗ Việt vào các thị trường khó tính

    Ngành gỗ Việt Nam đang có nguy cơ phải đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế tại Hàn Quốc, Ấn Độ, Mỹ.

  • Bất chấp khó khăn do COVID-19, xuất khẩu gỗ bứt phá ngoạn mục

    Bất chấp khó khăn do COVID-19, xuất khẩu gỗ bứt phá ngoạn mục

    Ngành chế biến và xuất khẩu gỗ đã lội ngược dòng ấn tượng trong bối cảnh dịch COVID-19 tác động tiêu cực tới các ngành kinh tế. Cơ hội nào cho ngành gỗ Việt Nam bứt phá, làm sao để nâng cao năng lực sản xuất, giá trị sản phẩm và khả năng nhận diện của ngành gỗ Việt?

  • Ký cam kết thúc đẩy phát triển ngành gỗ Việt Nam theo hướng bền vững

    Ký cam kết thúc đẩy phát triển ngành gỗ Việt Nam theo hướng bền vững

    Nhằm tuân thủ nghiêm ngặt các quy định pháp luật của Việt Nam, thực hiện đầy đủ các cam kết Quốc tế mà Chính phủ Việt Nam đã ký liên quan đến phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học cũng như thể hiện trách nhiệm xã hội, môi trường trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 9/11, tại Tp. Hồ Chí Minh, các hiệp hội gỗ trong cả nước đã ký cam kết thúc đẩy phát triển ngành gỗ Việt Nam theo hướng bền vững.

  • FPT hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số ngành gỗ Việt Nam

    FPT hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số ngành gỗ Việt Nam

    Tập đoàn FPT vừa ký kết biên bản ghi nhớ về việc hợp tác đẩy mạnh chuyển đổi số với 3 hiệp hội gỗ lớn nhất Việt Nam gồm Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh (HAWA), Hiệp hội gỗ và thủ công mỹ nghệ Đồng Nai (DOWA) và Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương (BIFA).

  • Ngành gỗ Việt Nam kỳ vọng nâng kim ngạch xuất khẩu lên 11 tỷ USD năm 2019

    Ngành gỗ Việt Nam kỳ vọng nâng kim ngạch xuất khẩu lên 11 tỷ USD năm 2019

    Từ nay đến cuối năm 2019, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam dự báo tiếp tục tăng mạnh và kỳ vọng nâng kim ngạch xuất khẩu lên 11 tỷ USD.

  • Chứng chỉ nguyên liệu gỗ - Bài cuối: Chiến lược mới để phát triển ngành gỗ

    Chứng chỉ nguyên liệu gỗ - Bài cuối: Chiến lược mới để phát triển ngành gỗ

    Trước những biến động của thị trường thế giới, cùng với các yêu cầu về chứng chỉ nguồn gốc, tiêu chuẩn nhập khẩu... ngày càng cao, đòi hỏi ngành sản xuất, chế biến gỗ phải có chiến lược mới, để nâng cao năng lực cạnh tranh, đa dạng hóa sản phẩm, tạo thương hiệu riêng cho ngành gỗ Việt Nam với người tiêu dùng thế giới.

  • Ngành gỗ Việt Nam nói không với gỗ bất hợp pháp

    Ngành gỗ Việt Nam nói không với gỗ bất hợp pháp

    Ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, ngành chế biến gỗ của Việt Nam đã và đang giữ một vị trí quan trọng trên bản đồ các nước cung cấp gỗ và sản phẩm gỗ trên thế giới.

  • Ngành gỗ yếu khâu phân phối

    Ngành gỗ yếu khâu phân phối

    Đứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ, nhưng tại thị trường trong nước, ngành gỗ Việt Nam lại đang bị lấn át bởi sản phẩm gỗ nhập khẩu hoặc có mẫu mã nhập khẩu từ nước ngoài.

  • Giấc mơ ngành gỗ  Việt Nam

    Giấc mơ ngành gỗ  Việt Nam

    Năm 2014 và những năm tiếp theo dự báo ngành gỗ Việt Nam tiếp tục xuất khẩu (XK) đạt con số ấn tượng. Tuy nhiên, ngành gỗ cần có giải pháp để thoát khỏi tình trạng XK nhiều nhưng giá trị mang lại không tương xứng.

  • Thị trường đồ gỗ hướng đến phát triển bền vững

    Thị trường đồ gỗ hướng đến phát triển bền vững

    Việt Nam hiện là một trong 5 nhà cung cấp sản phẩm gỗ lớn nhất thế giới, đồ gỗ Việt Nam hiện xuất khẩu sang hơn 120 quốc gia trên thế giới, đây là tín hiệu đáng mừng nhưng cũng là một thách thức không nhỏ đối với sự phát triển bền vững của ngành gỗ Việt Nam.