Tags:

Ngành lúa gạo

  • Ổn định các mắt xích trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo

    Ổn định các mắt xích trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo

    Liên kết sản xuất, liên kết chuỗi là chiến lược mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất áp dụng với nhiều ngành hàng nông sản, nhất là liên kết sản xuất trong ngành hàng lúa gạo. Mối liên kết này có vai trò rất quan trọng trong phân chia lợi nhuận cho các mắt xích trong chuỗi. Từ đó, hướng ngành lúa gạo đến sản xuất ổn định và bền vững cho người dân, doanh nghiệp.

  • Cơ cấu lại ngành lúa gạo dựa trên thế mạnh địa phương

    Cơ cấu lại ngành lúa gạo dựa trên thế mạnh địa phương

    Cần Thơ hiện có 78.570ha diện tích đất sản xuất lúa, với sản lượng lúa hàng năm đạt trên 1,3 triệu tấn đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của thành phố. Định hướng quy hoạch của thành phố Cần Thơ đến năm 2023, vùng sản xuất lúa hữu cơ khoảng 6.000ha được hình thành tại các huyện Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Thới Lai. Thành phố xác định cơ cấu lại ngành lúa gạo theo hướng nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững là hướng đi cần thiết.

  • Doanh nghiệp chế biến gạo vẫn gặp khó vì lãi suất ngân hàng

    Doanh nghiệp chế biến gạo vẫn gặp khó vì lãi suất ngân hàng

    Tái cơ cấu lại ngành lúa gạo để đạt giá trị xuất khẩu cao là một trong những chiến lược quan trọng của Chính phủ.

  • Phú Yên tái cơ cấu ngành lúa gạo qua ứng dụng cơ giới hóa, chọn giống

    Phú Yên tái cơ cấu ngành lúa gạo qua ứng dụng cơ giới hóa, chọn giống

    Vụ Đông Xuân 2022 - 2023, nhiều vùng canh tác tại tỉnh Phú Yên đạt năng suất 80 tạ/ha nhờ sử dụng giống lúa phù hợp.

  • Dấu hiệu tích cực cho ngành lúa gạo Việt Nam

    Dấu hiệu tích cực cho ngành lúa gạo Việt Nam

    Theo thống kê hải quan Việt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu gạo trong quý I/2023 đạt hơn 900 triệu USD với hơn 1,7 triệu tấn gạo, tăng hơn 19% về lượng và tăng hơn 30% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Đây là dấu hiệu tích cực của ngành lúa gạo Việt Nam.

  • Ngành lúa gạo chưa gỡ được 'nút thắt' tín dụng như kỳ vọng

    Ngành lúa gạo chưa gỡ được 'nút thắt' tín dụng như kỳ vọng

    Đại dịch COVID-19 kéo dài đã gây ách tắc và làm đứt gãy chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu thụ lúa gạo, đặc biệt tại Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh phía Nam. Trước tình hình này, dòng vốn tín dụng đã được các ngân hàng ưu tiên đổ vào ngành lúa gạo, kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ thu mua lúa gạo của doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Thế nhưng, nguồn tín dụng dành cho đối tượng doanh nghiệp này vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng.

  • Năm 2021, ngành lúa gạo mang nhiều kỳ vọng tăng trưởng

    Năm 2021, ngành lúa gạo mang nhiều kỳ vọng tăng trưởng

    Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.

  • Xuất khẩu gạo có nhiều cơ hội bứt phá trong năm 2021

    Xuất khẩu gạo có nhiều cơ hội bứt phá trong năm 2021

    Năm 2020, bất chấp những khó khăn do đại dịch COVID-19, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn tăng hơn 9% so với năm 2019. Với kết quả này, năm 2021, ngành lúa gạo được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trưởng bởi những tác động tích cực từ thị trường cùng hiệu ứng khi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đi vào thực thi.

  • Tái cơ cấu, từng bước tăng giá trị cho gạo Việt Nam

    Tái cơ cấu, từng bước tăng giá trị cho gạo Việt Nam

    Sau 4 năm triển khai thực hiện, đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 đã tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất – tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị cho gạo Việt Nam. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng thu nhập cho người trồng lúa vẫn còn nhiều việc phải làm.

  • Cơ cấu lại ngành lúa gạo theo hướng nâng cao chất lượng

    Cơ cấu lại ngành lúa gạo theo hướng nâng cao chất lượng

    Ngày 4/12, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường dẫn đầu đã có buổi làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng cùng các sở, ngành liên quan.

  • Ngành lúa gạo Thái Lan gặp nhiều khó khăn

    Ngành lúa gạo Thái Lan gặp nhiều khó khăn

    Chủ tịch Hiệp hội các công ty xay xát gạo Thái Lan (TRMA) Kriangsak Tapananon khuyến cáo rằng lượng gạo xuất khẩu của nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á này đang giảm sút do cạnh tranh gay gắt về giá.

  • Nông dân dự án VnSAT tăng lợi nhuận trong bão rớt giá cà phê và lúa gạo

    Nông dân dự án VnSAT tăng lợi nhuận trong bão rớt giá cà phê và lúa gạo

    Những tháng đầu năm 2019, hai ngành lúa gạo và cà phê của Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề đầu ra cho sản phẩm. Trong bối cảnh giá lúa gạo và cà phê đều rớt giá khiến người nông dân giảm sút lợi nhuận thì kết quả sản xuất kinh doanh của các Tổ chức nông dân tham gia dự án VnSAT lại là điểm sáng với mức tăng lợi nhuận cho nông dân đã đạt 23,4% đối với lúa gạo và 11,7%, đối với cà phê.

  • Thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo - Bài cuối: Có chiến lược dài hơi 

    Thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo - Bài cuối: Có chiến lược dài hơi 

    Các ngành chức năng cần có một chiến lược dài hơi cho ngành lúa gạo và ở đó, những yếu kém của tư duy sản xuất cũ đã tồn tại hàng chục năm qua phải được nhìn nhận thẳng thắn. Đồng thời, các giải pháp để xây dựng chuỗi giá trị lúa gạo bền vững cũng phải được làm thật.

  • Thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo - Bài 2: Giải quyết lực cản cố hữu 

    Thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo - Bài 2: Giải quyết lực cản cố hữu 

    Các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo trong nước đã bắt đầu phát huy hiệu quả thì ở thị trường xuất khẩu cũng có những tín hiệu khởi sắc. Tuy nhiên, để ngành lúa gạo phát triển hiệu quả, bền vững, ngành cần nhận diện những lực cản cố hữu để có những giải pháp căn cơ, quyết liệt hơn.

  • Nhiều tín hiệu vui cho xuất khẩu gạo trong các tháng cuối năm

    Nhiều tín hiệu vui cho xuất khẩu gạo trong các tháng cuối năm

    Do nhu cầu tăng cao từ những thị trường nhập khẩu gạo truyền thống, các tháng cuối năm được xem là cơ hội cho ngành lúa gạo Việt Nam bứt phá tăng cường giá trị xuất khẩu, hoàn thành nhiệm vụ đặt ra.

  • Indonesia nỗ lực hiện đại hóa ngành lúa gạo

    Indonesia nỗ lực hiện đại hóa ngành lúa gạo

    Bộ Nông nghiệp Indonesia đã phân bổ 20.000 tỷ rupiah (tương đương 1,45 tỷ USD) cho việc phát triển cơ sở hạ tầng sau thu hoạch và giao cho bốn doanh nghiệp nhà nước trong ngành nông nghiệp, thực phẩm quản lý để khuyến khích và nâng cao hiệu quả sản xuất của nông dân.

  • Cải cách ngành lúa gạo theo định hướng thị trường

    Cải cách ngành lúa gạo theo định hướng thị trường

    Thực hiện Chiến lược Phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, Bộ NN&PTNT sẽ rà soát, xác định các vùng trồng lúa có lợi thế để điều chỉnh quy hoạch sản xuất; Xây dựng lộ trình điều chỉnh quy mô sản xuất, sản lượng phù hợp với nhu cầu trong nước, thế giới và năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam.

  • Điều kiện kinh doanh bị 'chặt khúc', doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó

    Điều kiện kinh doanh bị 'chặt khúc', doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó

    Mặc dù đã đạt được thành tích tăng trưởng vượt bậc trong nhiều năm nhưng ngành lúa gạo vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức và rào cản về chính sách khiến năng lực cạnh tranh bị giảm sút.

  • Thay đổi tư duy sản xuất lúa gạo

    Thay đổi tư duy sản xuất lúa gạo

    Sau nhiều năm “vui” với số lượng xuất khẩu gạo cao ngất, các ngành chức năng, doanh nghiệp đang "giật mình" vì những yếu tố không bền vững, sức cạnh tranh yếu... của ngành lúa gạo Việt Nam.

  • Sản xuất lớn, chế biến sâu, tiếp thị tốt để thúc đẩy ngành lúa gạo

    Sản xuất lớn, chế biến sâu, tiếp thị tốt để thúc đẩy ngành lúa gạo

    Không chỉ có ý nghĩa chiến lược về quốc phòng, an ninh, Đồng bằng Sông Cửu Long là một trong số ít khu vực trên thế giới có lợi thế đặc biệt về sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản.