Tags:

Người khmer

  • Phum sóc rộn ràng đoàn kết xây dựng quê hương

    Phum sóc rộn ràng đoàn kết xây dựng quê hương

    Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó người Khmer chiếm trên 30%, người Hoa chiếm trên 5%.

  • Nỗ lực giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số biên giới biển Vĩnh Châu

    Nỗ lực giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số biên giới biển Vĩnh Châu

    Thị xã Vĩnh Châu có đông đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó hơn 52% là người Khmer và 17% người Hoa. Thị xã có vùng biên giới biển, là địa bàn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn khá cao. Tuy nhiên, những năm gần đây, thị xã luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền đặc biệt quan tâm chỉ đạo, đầu tư, hỗ trợ rất lớn thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi… nhờ đó cuộc sống của người dân nơi đây đang không ngừng phát triển.

  • Giảm nghèo hiệu quả trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Giảm nghèo hiệu quả trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Tỉnh Sóc Trăng có gần 1,2 triệu người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 35% dân số, tỷ lệ người Khmer nhiều nhất cả nước (với hơn 30,1% tương đương khoảng 362 nghìn người).

  • Vun đắp tình yêu văn hóa và chữ viết dân tộc cho học sinh Khmer

    Vun đắp tình yêu văn hóa và chữ viết dân tộc cho học sinh Khmer

    Tỉnh Vĩnh Long hiện có gần 26.000 người Khmer sinh sống, chiếm gần 2,1% dân số. Thời gian qua, công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer luôn được địa phương quan tâm. Toàn tỉnh hiện có 5 trường tiểu học và 3 trường trung học cơ sở vùng đồng bào dân tộc tổ chức dạy tiếng Khmer cho học sinh.

  • Trà Vinh: Công bố Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Đom Lơng Néak Tà

    Trà Vinh: Công bố Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Đom Lơng Néak Tà

    Ngày 11/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Lễ hội Đom Lơng Néak Tà của người Khmer tỉnh Trà Vinh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Họp mặt mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây tại Bạc Liêu

    Họp mặt mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây tại Bạc Liêu

    Sáng 9/4, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bạc Liêu tổ chức buổi họp mặt thân mật với các vị chức sắc, chức việc và cán bộ, chiến sĩ là người Khmer mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây 2024.

  • Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, năm 2024, tỉnh Trà Vinh bố trí nguồn vốn trên 260 tỷ đồng thực hiện các dự án với nhiều tiểu dự án nhằm nâng cao mức sống cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phương, chủ yếu là người Khmer.

  • Trà Vinh có thêm một Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Trà Vinh có thêm một Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định đưa Lễ hội Đom Lơng Néak Tà của người Khmer tỉnh Trà Vinh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đây là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia thứ 7 của tỉnh Trà Vinh.

  • Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì kê là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì kê là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 20/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang đã tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì kê của người Khmer xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Bác bỏ những thông tin sai sự thật về tình hình người Khmer ở Việt Nam

    Bác bỏ những thông tin sai sự thật về tình hình người Khmer ở Việt Nam

    Bộ Ngoại giao Việt Nam bác bỏ những thông tin không có cơ sở, sai sự thật về tình hình người Khmer ở Việt Nam.

  • Tiếp sức học sinh Khmer vùng biên giới biển Sóc Trăng đến trường

    Tiếp sức học sinh Khmer vùng biên giới biển Sóc Trăng đến trường

    Sáng 13/8, tại chùa Quan Âm Đông Hải, đoàn từ thiện đến từ Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bến Tre phối hợp với UBND thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) tổ chức phát quà cho học sinh người Khmer có hoàn cảnh khó khăn, trước thềm năm học 2023 - 2024.

  • Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng

    Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng

    Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.

  • Lễ tắm Phật trong Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

    Lễ tắm Phật trong Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khmer thường kéo dài trong 3 ngày (năm nhuận kéo dài 4 ngày), trong đó ngày thứ ba là lễ tắm tượng Phật và tắm sư. Lễ tắm Phật là nghi thức quan trọng và độc đáo trong dịp Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer ở Nam bộ. Năm 2023, Lễ tắm Phật diễn ra vào ngày 16/4 cũng là ngày cuối cùng của Tết Chôl Chnăm Thmây. Nghi lễ thể hiện đức tin của người Khmer về Phật pháp, đồng thời cầu mong sự bình an đến bản thân và gia đình trong năm mới.

  • Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh chúc Tết Chôl Chnăm Thmây 

    Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh chúc Tết Chôl Chnăm Thmây 

    Ngày 13/4, Đoàn đại biểu Thành phố do ông Trần Phước Anh, Giám đốc Sở Ngoại vụ đã đến thăm, chúc mừng cán bộ, nhân viên Tổng lãnh sự quán Campuchia tại Thành phố Hồ Chí Minh nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của người Khmer.

  • Thăm, chúc Tết cổ truyền đồng bào Khmer tại Trà Vinh ​

    Thăm, chúc Tết cổ truyền đồng bào Khmer tại Trà Vinh ​

    Từ ngày 6 -13/4, lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Trà Vinh đã tổ chức nhiều đoàn đi thăm, chúc Tết và tặng quà cho các chùa Phật giáo Nam tông Khmer, các gia đình chính sách, cán bộ hưu trí người Khmer tiêu biểu trên địa bàn.

  • Chùa cổ Phật Lớn tại Kiên Giang

    Chùa cổ Phật Lớn tại Kiên Giang

    Chùa cổ Phật Lớn là ngôi chùa lâu đời, mang kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Rạch Giá, đồng thời là ngôi chùa cổ Việt Nam. Đây là di tích lịch sử văn hóa cách mạng nổi tiếng. 

  • Trà Vinh khai thác nét đặc trưng văn hóa Khmer để hút khách

    Trà Vinh khai thác nét đặc trưng văn hóa Khmer để hút khách

    Nằm ở kh vực Đồng bằng sông Cửu Long, Trà Vinh là tỉnh có nhiều người Khmer sinh sống. Do đó, tỉnh xác định khai thác nét đặc trưng văn hoá Khmer kết hợp với du lịch cộng đồng để thu hút khách.

  • Kết nối, lưu truyền văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer

    Kết nối, lưu truyền văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer

    Đời sống cộng đồng người Khmer tại TP Hồ Chí Minh có những thay đổi mạnh mẽ để phù hợp với xã hội hiện đại. Trong bối cảnh đó, những ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer đã và đang làm tốt vai trò là điểm kết nối, duy trì những nền nếp, lối sống văn hóa truyền thống của người Khmer nơi đô thị.

  • Góp sức thay đổi nhận thức và đời sống của phụ nữ Khmer

    Góp sức thay đổi nhận thức và đời sống của phụ nữ Khmer

    Là những người phụ nữ ham học hỏi, muốn thay đổi cuộc sống chính mình và cộng đồng, bà Thạch Thị Út Lan (Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ ấp Thới Xuân, xã Thới Đông) và bà Dương Thị Mạnh (Bí thư ấp kiêm Trưởng ấp và Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ ấp Đông Thắng, xã Đông Thắng) đã vượt qua nhiều khó khăn để gắn bó với công tác xã hội hàng chục năm qua. Họ là hai đảng viên người Khmer làm công tác Hội tiêu biểu của huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ, góp phần thay đổi nhận thức của các phụ nữ ở ấp, đặc biệt là phụ nữ Khmer về chăm lo phát triển kinh tế gia đình.

  • Nhạc trống lớn - 'báu vật' tinh thần của người Khmer ở Cà Mau

    Nhạc trống lớn - 'báu vật' tinh thần của người Khmer ở Cà Mau

    Nghệ thuật nhạc trống lớn (Plêng Skôr Thum) ra đời, tồn tại và trao truyền hơn 100 năm qua ở vùng đất Cà Mau. Người Khmer ở Cà Mau luôn tin rằng, âm nhạc chính là linh hồn của họ. Họ xem nhạc trống lớn như “báu vật” không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần cần được gìn giữ, phát huy.