Tags:

Người ê đê

  • Lễ rước rể độc đáo của người Ê Đê, Tây Nguyên

    Lễ rước rể độc đáo của người Ê Đê, Tây Nguyên

    Theo phong tục của người Ê Đê, thông thường sau mùa rẫy, lúc lúa gạo đầy kho, lại ủ được nhiều rượu ché, nhà đã chuẩn bị con bò, con heo, con gà... là lúc những cô gái Ê Đê đi tìm bạn trai. Sau đây là hình ảnh được tái hiện Lễ rước rể của các cô gái Ê Đê tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây Hà Nội).

  • Độc đáo nghi thức 'rước rể' của người Ê Đê ở Tây Nguyên

    Độc đáo nghi thức 'rước rể' của người Ê Đê ở Tây Nguyên

    Ngày 18/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức trình diễn nghi thức “rước rể” của người Ê Đê ở buôn Tơ̆ng Jŭ (xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột). Đây là hoạt động chính nằm trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023.

  • Đắk Lắk: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào Ê Đê

    Đắk Lắk: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào Ê Đê

    Ngày 26/2, Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức Lễ khánh thành, bàn giao công trình nhà truyền thống của Tỉnh ủy và nhà dài truyền thống của người Ê Đê.

  • Bác sĩ trẻ Ksor Y Phân - tấm gương sáng vì cộng đồng

    Bác sĩ trẻ Ksor Y Phân - tấm gương sáng vì cộng đồng

    Không chỉ giỏi chuyên môn, bác sĩ trẻ Ksor Y Phân (người Ê Đê) công tác tại Trung tâm Y tế huyện Sông Hinh (Phú Yên) còn tích cực tham gia hoạt động tình nguyện vì cộng đồng, là tấm gương sáng được người dân tin yêu.

  • Buôn trong lòng phố, gìn giữ văn hóa của người Ê Đê

    Buôn trong lòng phố, gìn giữ văn hóa của người Ê Đê

    Trong dòng chảy nhộn nhịp của đô thị, buôn Akô Dhông (phường Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) mang dáng dấp riêng với khung cảnh yên bình, thoáng đãng, vừa có nét cổ xưa, vừa có nét hiện đại. Nơi đây còn được ví như “vốn quý về mặt văn hóa” của tỉnh Đắk Lắk khi vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Ê Đê như: Nhà dài, bến nước, cồng chiêng, ẩm thực, thổ cẩm…

  • Đảng viên trẻ người Ê Đê tâm huyết với hoạt động cộng đồng

    Đảng viên trẻ người Ê Đê tâm huyết với hoạt động cộng đồng

    Nhiều năm nay, đảng viên trẻ người Ê Đê Y Hlý Niê Kdăm, 31 tuổi, Phó Bí thư Đoàn thanh niên xã Cư Pơng, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk, đã miệt mài cống hiến sức trẻ cho các hoạt động an sinh xã hội, bảo vệ môi trường. Những việc làm của anh tạo được niềm tin yêu của nhân dân địa phương.

  • Canh bột lá yao – món ăn truyền thống ngày Tết của người Ê Đê

    Canh bột lá yao – món ăn truyền thống ngày Tết của người Ê Đê

    Cùng với các dân tộc anh em khác trên cao nguyên Đắk Lắk đang vui vầy đón năm mới, những ngày này người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk cũng quây quần bên nhau, sum họp hưởng trọn Tết tình thân sau một năm lao động miệt mài.

  • Nỗ lực lưu truyền tiếng cồng chiêng của người Ê Đê

    Nỗ lực lưu truyền tiếng cồng chiêng của người Ê Đê

    Nghệ nhân Y’ Thim Byă, sinh năm 1966, người Ê Đê ở buôn Ea Bông, xã Cư Êbur (thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) không chỉ đam mê nhạc cụ dân tộc, văn hóa dân gian mà còn mong lưu truyền tiếng cồng chiêng của người Ê Đê trên khắp núi rừng Tây Nguyên.

  • Bí thư chi bộ người Ê Đê khéo gắn kết cộng đồng

    Bí thư chi bộ người Ê Đê khéo gắn kết cộng đồng

    Sáng tạo trong công tác vận động quần chúng, tích cực trong hoạt động của buôn làng, Y’Triệu Triết (sinh năm 1982), người dân tộc Ê Đê, buôn A1, thị xã Ea Súp (Đắk Lắk) ngày càng khẳng định uy tín của mình trong quần chúng nhân dân, trở thành trung tâm gắn kết cộng đồng các dân tộc anh em trên địa bàn buôn A1.

  • Cựu chiến binh Y’Blăm Niê làm kinh tế giỏi

    Cựu chiến binh Y’Blăm Niê làm kinh tế giỏi

    Cựu chiến binh Y’Blăm Niê, sinh năm 1959, người Ê Đê, ở buôn Rlatc, xã Ea Drông, thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk) là một tấm gương sáng về tinh thần vượt khó làm giàu trên mảnh đất quê hương và hết lòng vì cộng đồng.

  • Làm sống lại những đêm Khan

    Làm sống lại những đêm Khan

    Trong ngôi nhà dài truyền thống của người Ê Đê, những nghệ nhân đánh cồng chiêng cùng nhau ngồi trên ghế K’pan. Phụ nữ và trẻ con quây quần bên bếp lửa. Giữa không gian yên lặng có thể nghe được tiếng củi nổ tí tách.

  • “Khèn bầu 6 ống” của người Ê Đê

    “Khèn bầu 6 ống” của người Ê Đê

    Trong số các nhạc cụ của người Ê đê, Đinh Năm (còn gọi khèn bầu 6 ống), là nhạc cụ có cấu tạo phức tạp và khả năng diễn tấu phong phú.

  • Nghề thủ công của người Ê Đê

    Nghề thủ công của người Ê Đê

    Người Ê Đê ở Tây Nguyên rất cần cù, khéo léo, thể hiện rõ trong nhiều sản phẩm thủ công như vải vóc, mây tre, gốm và rèn.

  • Truyền thuyết Kpan

    Truyền thuyết Kpan

    Theo truyền thuyết của người Ê đê, Kpan nghĩa là “Con rết”. Chỉ những gia đình giàu có về vật chất, nhiều trâu, heo, gà, gạo thóc, nhân lực và là gia đình có uy tín mới được làm Kpan.

  • Lễ hội “bến nước” đón xuân của người Ê Đê

    Lễ hội “bến nước” đón xuân của người Ê Đê

    Người Ê Đê có một lễ hội độc đáo vào cuối tháng Chạp. Sau ngày trăng tròn, buôn làng sắm sửa lễ cúng “bến nước”, cầu thần linh sang xuân ban cho dân làng dồi dào sức khỏe, làm ăn khá giả...

  • Các nhạc cụ của người Ê Đê

    Các nhạc cụ của người Ê Đê

    Người Ê Đê (còn gọi là Rađê) có khoảng gần 35 vạn người, cư trú tập trung ở tỉnh Đắk Lắk, phía nam tỉnh Gia Lai, miền tây của hai tỉnh Khánh Hòa và Phú Yên.

  • Điều cấm kỵ từ chiếc cầu thang của người Ê đê

    Điều cấm kỵ từ chiếc cầu thang của người Ê đê

    Trò chuyện về công việc xong tôi cáo từ, anh tiễn tôi cũng bằng chiếc cầu thang ấy, trong khi đó ngay cạnh đó có chiếc cầu thang vừa to, rộng, khá đẹp...

  • Người Ê Đê ở Ea Tul đi theo con đường sáng

    Người Ê Đê ở Ea Tul đi theo con đường sáng

    Được Nhà nước đầu tư cho các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, các buôn làng ở Tây Nguyên đã thực sự “thay da đổi thịt”, đời sống của đồng bào ngày càng tốt đẹp hơn. Đồng bào các dân tộc Tây Nguyên càng vững tin, một lòng sắt son theo Đảng, theo cách mạng, đi theo “con đường sáng”.