Tags:

Nhà rông

  • Hấp dẫn Tuần lễ hoa Dã Quỳ - núi lửa Chư Đang Ya

    Hấp dẫn Tuần lễ hoa Dã Quỳ - núi lửa Chư Đang Ya

    Sự kiện Tuần lễ hoa Dã Quỳ - núi lửa Chư Đang Ya năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 6 - 12/11, tại khu vực sân nhà rông làng Ia Gri (khu vực Núi lửa xã Chư Đang Ya, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai).

  • Khai mạc Tuần lễ Múa Việt Nam 2024: Công diễn vở múa đương đại SeSan

    Khai mạc Tuần lễ Múa Việt Nam 2024: Công diễn vở múa đương đại SeSan

    Tối 13/10, tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam phối hợp cùng Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Múa Việt Nam 2024 - Vietnam Dance Week 2024 với chủ đề “Dòng sông ánh sáng”.

  • Đêm hội cồng chiêng Âm vọng cội nguồn - đoàn kết các dân tộc tỉnh Kon Tum

    Đêm hội cồng chiêng Âm vọng cội nguồn - đoàn kết các dân tộc tỉnh Kon Tum

    Tối 10/10, tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum tổ chức đêm hội cồng chiêng, xoang các dân tộc tỉnh Kon Tum với chủ đề “Đêm hội cồng chiêng Âm vọng cội nguồn - đoàn kết các dân tộc tỉnh Kon Tum”.

  • Cháy một trong những nhà rông truyền thống đẹp nhất Gia Lai

    Cháy một trong những nhà rông truyền thống đẹp nhất Gia Lai

    Theo thông tin từ UBND xã Hà Tây, huyện Chư Păh (Gia Lai), sáng 1/8, nhà rông truyền thống làng Kon Băh bị cháy. Nguyên nhân đang được cơ quan chức năng điều tra, làm rõ.

  • Cầu truyền hình đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

    Cầu truyền hình đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

    Tối 5/5/2024, Cầu truyền hình đặc biệt "Dưới lá cờ quyết thắng" kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện tại 5 điểm cầu, trong đó sân khấu chính là Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ trên đồi D1, thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên; 4 điểm cầu còn lại gồm: Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Quảng trường Lam Sơn (TP. Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa), Nhà rông Kon Klor (TP. Kon Tum, tỉnh Kon Tum) và Khu di tích Cột cờ Thủ Ngữ (Quận 1, TP Hồ Chí Minh).

  • Giữ nếp nhà Rông truyền thống

    Giữ nếp nhà Rông truyền thống

    Các ngành chức năng tỉnh Kon Tum đang phối hợp với các địa phương và người dân xây dựng lại các căn nhà Rông truyền thống, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị nguyên bản của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.

  • Liên hoan cồng chiêng, múa xoang và thi trang phục truyền thống

    Liên hoan cồng chiêng, múa xoang và thi trang phục truyền thống

    Ngày 29/10, tại nhà rông Kon Klor, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đã tổ chức Liên hoan Cồng chiêng - Múa xoang, thi trang phục dân tộc thiểu số cho học sinh trên địa bàn.

  • Lan tỏa nét đẹp từ thổ cẩm Tây Nguyên

    Lan tỏa nét đẹp từ thổ cẩm Tây Nguyên

    Ngày 27/10, tại nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum, Ủy ban nhân dân huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) phối hợp với Nhà thiết kế Minh Hạnh tổ chức họp báo công bố Chương trình biểu diễn áo dài và thời trang Thổ cẩm Tây Nguyên.

  • Kon Tum: Khoảng 600 nghệ nhân dân tộc thiểu số biểu diễn cồng chiêng, múa xoang

    Kon Tum: Khoảng 600 nghệ nhân dân tộc thiểu số biểu diễn cồng chiêng, múa xoang

    Tối 23/9, tại nhà rông Kon Klor, Ủy ban nhân dân thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) tổ chức Lễ khai mạc Hội thi cồng chiêng, múa xoang các dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố lần thứ nhất năm 2022.

  • Độc đáo những mái nhà rông truyền thống

    Độc đáo những mái nhà rông truyền thống

    Nhà rông là một kiến trúc độc đáo của các buôn làng đồng bào sống ở vùng Trường Sơn – Tây Nguyên. Không chỉ mang ý nghĩa vật chất, nhà rông còn chứa đựng linh hồn, "trái tim" của mỗi ngôi làng.

  • Độc đáo lễ cúng lên nhà Rông mới của đồng bào Gia Rai

    Độc đáo lễ cúng lên nhà Rông mới của đồng bào Gia Rai

    Với người Gia Rai ở Tây Nguyên, nhà Rông được coi là linh hồn của làng, là nơi khí thiêng của đất trời, sông núi hội tụ để bảo trợ dân làng… Vì vậy, Lễ hội cúng Thần nhà Rông được xem là một trong những lễ hội độc đáo và quan trọng nhất.

  • Kon Tum phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ

    Kon Tum phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ

    Sáng 5/6, tại nhà rông văn hóa thôn Kon Gung (xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà, UBND tỉnh Kon Tum) đã diễn ra Lễ phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ năm 2020 và Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 5/6.

  • Cháy rụi ngôi nhà rông văn hóa huyện Đăk Tô, Kon Tum

    Cháy rụi ngôi nhà rông văn hóa huyện Đăk Tô, Kon Tum

    Ngày 6/4, ông Cao Trung Tin, Chủ tịch UBND huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) xác nhận: Ngôi nhà rông văn hóa lớn của huyện nằm tại khu vực quảng trường đã bị cháy rụi hoàn toàn cùng với nhiều hiện vật, hình ảnh tư liệu, hiện vật chiến tranh.

  • Sét đánh cháy rụi nhà rông huyện Đăk Hà

    Sét đánh cháy rụi nhà rông huyện Đăk Hà

    Vào khoảng 20 giờ 30 phút ngày 30/5, nhà rông truyền thống huyện Đăk Hà nằm tại Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện (thuộc Tổ dân phố 2B, thị trấn Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) bốc cháy dữ dội do một tia sét lớn đánh trúng phần nóc của mái nhà rông.

  • Công trình Văn hóa – Hữu nghị Việt Nam - Campuchia

    Công trình Văn hóa – Hữu nghị Việt Nam - Campuchia

    Sau 3 năm triển khai xây dựng, công trình Quốc môn thuộc khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh Đức Cơ (Gia Lai) với lối kiến trúc hiện đại kết hợp nét văn hóa nhà rông Tây Nguyên đã hoàn thành trong niềm vui và mong đợi đông đảo nhân dân trong vùng. Bên cạnh đó, Quốc môn còn được xem là biểu trưng gắn liền với sự phát triển, đoàn kết giữa hai dân tộc Việt Nam- Campuchia.

  • Phục dựng Nghi lễ mừng Nhà Rông mới

    Phục dựng Nghi lễ mừng Nhà Rông mới

    Chiều 2/12, ngày cuối của Festival văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên 2018, Ban tổ chức đã phục dựng Nghi lễ mừng Nhà Rông mới tại Nhà Rông làng Ốp, phường Hoa Lư, thành phố Pleiku (Gia Lai).

  • Sum vầy đón năm mới bên mái nhà Rông truyền thống lớn nhất tỉnh Gia Lai

    Sum vầy đón năm mới bên mái nhà Rông truyền thống lớn nhất tỉnh Gia Lai

    Năm mới 2018, bà con làng Kon Sơ Lăl, xã Hà Tây, huyện Chư Păh (Gia Lai) vui mừng chào đón một cái Tết đầm ấm và sung túc dưới mái nhà Rông mới dựng kiên cố, vững chãi. Nhà Rông là biểu tượng niềm tin, sức mạnh của người dân tộc Ba Na tại Tây Nguyên.

  • Bê tông hóa nhà Rông

    Bê tông hóa nhà Rông

    Tỉnh Kon Tum hiện có 445 nhà Rông truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó khoảng 77% giữ đúng nguyên mẫu cột gỗ, mái tranh, xung quanh tre nứa, còn lại 23% được xây dựng hiện đại hóa bằng các vật liệu bê tông, sắt, thép, mái lợp tôn.

  • Gần 1.000 học sinh tham gia Liên hoan cồng chiêng, múa xoang và thi trang phục dân tộc

    Gần 1.000 học sinh tham gia Liên hoan cồng chiêng, múa xoang và thi trang phục dân tộc

    Ngày 1/4, tại Nhà rông văn hóa Kon Klor, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Kon Tum (Kon Tum) đã tổ chức Liên hoan cồng chiêng, múa xoang và Thi trang phục dân tộc lần thứ 4 khối học sinh Tiểu học, Trung học cơ sở.

  • Người đưa phà trên sông Pô Kô

    Người đưa phà trên sông Pô Kô

    Đến làng Kon Gung, xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà (Kon Tum) tìm gặp người lái đò trên sông Pô Kô, chúng tôi được mọi người giới thiệu: “Nhà anh A Hiếu là cái nhà to nhất, đẹp nhất làng, gần nhà rông đấy".