Việc giảm nhập khẩu dầu của Thổ Nhĩ Kỳ từ Nga có thể chỉ là tạm thời, nhưng đã tạo ra sự bất ổn nhất định trên thị trường.
EU đã nhập khẩu nhiều khí đốt từ Nga hơn Mỹ, đánh dấu lần đầu tiên trong gần hai năm tình trạng này xảy ra. Điều này phản ánh sự phức tạp trong cân bằng giữa nhu cầu năng lượng và cam kết chính trị của EU giữa cuộc xung đột ở Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) dự định sẽ đánh thuế cao đối với ngũ cốc và các sản phẩm có liên quan của Nga khi nhập khẩu vào khối này.
Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ đánh thuế đối với ngũ cốc nhập khẩu từ Nga và Belarus, động thái nhằm xoa dịu nông dân trong khối và một số quốc gia thành viên.
Chỉ riêng trong tháng 11/2023, Mỹ được cho là đã mua gần 10.000 thùng dầu thô chịu lệnh cấm nhập khẩu từ Nga.
Hãng tin Blomberg đưa tin Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã chứng kiến lượng vàng nhập khẩu từ Nga tăng lên tấn trong năm nay, tăng gấp bốn lần so với năm 2022.
Công ty năng lượng lớn OMV của Áo đang tăng cường mua khí đốt theo hợp đồng dài hạn với Tập đoàn năng lượng Gazprom (Nga).
Lượng dầu Ấn Độ nhập khẩu từ Nga đã tăng 10 tháng liên tiếp, đạt mức cao kỷ lục 2,2 triệu thùng mỗi ngày trong tháng 6, vượt quá tổng nhập khẩu dầu từ Saudi Arabia và Iraq.
Lượng dầu thô Trung Quốc nhập khẩu từ Nga trong tháng 5 đã lên tới mức cao nhất kể từ khi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine bùng phát tháng 2/2022.
Ngày 15/6, Bộ Tài chính Nhật Bản cho hay trong tháng 5/2023, lượng ngũ cốc nước này nhập khẩu từ Nga đã tăng tới 2.098,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày 24/2, Nhà Trắng thông báo từ ngày 10/3 tới, Mỹ sẽ áp đặt mức thuế nhập khẩu 200% đối với nhôm và các sản phẩm từ nhôm của Nga.
Ngày 6/2, hãng tin Bloomberg dẫn một nguồn thạo tin cho biết Mỹ chuẩn bị áp đặt mức thuế 200% đối với nhôm của Nga từ tuần này, trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine sắp tròn 1 năm.
Hãng tin Bloomberg ngày 16/1 dẫn số liệu của công ty phân tích năng lượng Vortexa cho biết lượng dầu thô Ấn Độ nhập khẩu từ Nga đạt mức kỷ lục 1,2 triệu thùng/ngày trong tháng 12/2022.
Sáu quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo sẽ không chấp nhận bất cứ nỗ lực nào nhằm hạ thấp hơn nữa mức giá trần mà khối sẽ áp với khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Ngày 23/11, một nhà ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) cho biết Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đang thảo luận việc áp giá trần đối với dầu mỏ nhập khẩu vận chuyển qua đường biển từ Nga ở mức từ 65 - 70 USD/thùng.
Thương mại giữa Bỉ và Nga dường như đã gia tăng kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Nếu xuất khẩu giảm thì nhập khẩu lại tăng, nhưng chủ yếu là do giá tăng. Ngay cả 872 triệu viên kim cương nhập khẩu vào Bỉ cũng phản ánh sự sụt giảm số lượng nhập khẩu từ Nga vào quốc gia Tây Âu này.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez ngày 8/11 cho biết nước này bắt đầu thanh toán khí đốt tự nhiên nhập khẩu từ Nga bằng đồng ruble.
Theo giới chuyên gia, cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu hiện đã rất tồi tệ và tình hình có thể sẽ chưa thay đổi vào mùa Xuân tới. Quá trình châu lục này chuyển dịch khỏi nguồn năng lượng nhập khẩu từ Nga tỏ ra không hề dễ dàng, dù đã 8 tháng trôi qua kể từ khi xung đột tại Ukraine bùng phát.
13 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu đã tăng nhập khẩu hàng hóa của Nga trong tháng 6, trong khi 14 nước khác giảm nhập khẩu từ Nga.
Theo số liệu thống kê của Bộ Tài chính Nhật Bản, trong tháng 8 vừa qua, nước này đã tăng lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu từ Nga lên 211,2% so với cùng kỳ năm 2021, trong khi khối lượng dầu thô nhập khẩu cùng kỳ tính theo năm giảm 20,3%.