Trong những thập kỷ gần đây, Ban Khun Samut Chin, ngôi làng ven biển ở tỉnh Samut Prakan của Thái Lan, cách ngoại ô Bangkok khoảng 10 km, đang dần bị biển “nuốt chửng”.
Ngày 17/7, người dân sống ở vùng duyên hải miền Đông Australia cho biết một số ngôi nhà đang có nguy cơ bị nước biển nhấn chìm sau khi phải hứng chịu nhiều cơn bão mạnh quét qua khu vực này.
Quốc đảo Singapore đang nằm trong tâm điểm của mối đe dọa từ mực nước biển dâng cao, khi băng tan ở hai cực khiến dòng nước đổ về xích đạo. Đứng trước nguy cơ bị nhấn chìm, Singapore đang dốc toàn lực để đối phó.
Trong trường hợp mực nước biển trung bình dâng cao, thủy triều cao và sóng cao xảy ra đồng thời, mực nước biển có thể dâng gần 4m so với mức trung bình hiện nay và nhấn chìm toàn bộ các khu vực duyên hải Singapore.
Nếu không có các biện pháp giảm thiểu và thích ứng phù hợp, hiện tượng nóng lên toàn cầu sẽ khiến khoảng 5.600 km2 và trên 5 km đường bờ biển của Italy bị nước biển nhấn chìm.
Trong một cuộc phỏng vấn mới đây với đài Sputnik, Phó Tổng Giám đốc Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), bà Elena Manaenkova cho rằng nếu không có các biện pháp đối phó với biến đổi khí hậu thì tới cuối thế kỷ này, nhiều vùng đất sẽ bị ngập trong nước.
Với sức gió lên tới 200 km/h, tăng lại từ cấp 3 lên bão cấp 4, sau khi gây hỗn loạn tại vùng Caribe, siêu bão Irma lại tiếp tục trút cơn giận dữ xuống thành phố Miami (bang Florida, Mỹ) khi đi qua bang này.
Mực nước biển toàn cầu đang dâng cao và trong vòng 100-200 năm tới, thế giới sẽ không thể tránh khỏi đối mặt với tình trạng nước biển tăng thêm tới 1m.