Tags:

Nợ xấu ngân hàng

  • Gia tăng áp lực nợ xấu ngân hàng

    Gia tăng áp lực nợ xấu ngân hàng

    Số liệu từ các ngân hàng cho thấy, áp lực nợ xấu đang gia tăng ở hầu hết các ngân hàng. Tình hình dự báo vẫn sẽ phức tạp trong những tháng cuối năm 2024, nhất là sau những thiệt hại nghiêm trọng do bão số 3 (YAGI) khiến nhiều hộ kinh doanh, doanh nghiệp chưa thể phục hồi. Trước thực trạng này, nhiều ngân hàng đã tăng chi phí dự phòng để bảo vệ an toàn hệ thống, song vẫn cần sự phối hợp đồng bộ nhằm kiểm soát rủi ro nợ xấu.

  • Nợ xấu ngân hàng tăng nhanh

    Nợ xấu ngân hàng tăng nhanh

    Chất lượng tín dụng các ngân hàng xấu đi trong quý I/2023 khi nợ cần chú ý và nợ xấu tăng mạnh do ảnh hưởng từ khó khăn của bất động sản và tài chính tiêu dùng.

  • Áp lực nợ xấu, ngân hàng tăng bộ đệm rủi ro

    Áp lực nợ xấu, ngân hàng tăng bộ đệm rủi ro

    Ngành ngân hàng vừa ghi nhận những kết quả kinh doanh đầy ấn tượng trong nửa đầu năm với mức tăng trưởng tín dụng cao nhất trong hơn 10 năm qua cùng các kỷ lục về lợi nhuận. Song, chất lượng tài sản lại đang là mối quan ngại tại một số ngân hàng khi nợ xấu vẫn đang có xu hướng gia tăng.

  • Nợ xấu ngân hàng có thể tăng mạnh vào nửa cuối năm nay

    Nợ xấu ngân hàng có thể tăng mạnh vào nửa cuối năm nay

    Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) gia tăng là điều đã được dự báo trước khi bùng phát đại dịch COVID-19.

  • Sớm luật hoá Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng

    Sớm luật hoá Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng

    Ngày 15/8 tới đây, Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu sẽ chính thức hết hiệu lực thi hành.

  • Tranh thủ nắm bắt các cơ hội phát triển mới

    Tranh thủ nắm bắt các cơ hội phát triển mới

    Bước sang năm 2022, nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam có thể tiếp tục đối diện với sự gia tăng áp lực lạm phát, trần nợ công và nợ xấu ngân hàng, những hạn chế về khả năng đáp ứng nguồn nhân lực, trang thiết bị, hạ tầng của hệ thống y tế cơ sở và sự mất cân đối nguồn cung khi nhu cầu về hỗ trợ y tế, an sinh xã hội là rất lớn.

  • Áp lực xử lý nợ xấu: Cần hành lang pháp lý mạnh hơn

    Áp lực xử lý nợ xấu: Cần hành lang pháp lý mạnh hơn

    Nợ xấu ngân hàng lại một lần nữa tiềm ẩn nguy cơ tăng cao trở lại khi nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn chuỗi sản xuất, đứt gãy dòng tiền, không có nguồn thu để trả nợ do dịch COVID-19.

  • Giảm áp lực nợ xấu ngân hàng thời COVID-19

    Giảm áp lực nợ xấu ngân hàng thời COVID-19

    Các đợt bùng phát dịch COVID-19, nhất là từ nửa đầu năm 2021 đến nay đang tác động tiêu cực đến khả năng trả nợ của khách hàng, tạo áp lực nợ xấu lên hoạt động tín dụng ngân hàng. Giải pháp nào để giảm áp lực nợ xấu cho hệ thống ngân hàng nhưng vẫn hỗ trợ hiệu quả người dân và doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh?

  • Cảnh báo nợ xấu ngân hàng tăng vọt trở lại

    Cảnh báo nợ xấu ngân hàng tăng vọt trở lại

    Nếu như nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại thời điểm cuối quý II/2020 chỉ nhích nhẹ so với đầu năm, thì đến cuối quý III, con số này đã vọt tăng trở lại.

  • Tài sản thanh lý ế ẩm, nợ xấu ngân hàng xử lý ra sao?

    Tài sản thanh lý ế ẩm, nợ xấu ngân hàng xử lý ra sao?

    Hàng loạt tài sản đảm bảo là bất động sản có giá trị từ vài trăm cho tới cả ngàn tỷ đồng liên tục được các ngân hàng rao bán trong thời gian gần đây. Từ nhà ở, khách sạn đến cả khu công nghiệp..., nhiều tài sản thanh lý đến hàng chục lần, giá trị giảm sâu tới 20-30% nhưng vẫn "ế ẩm". Nguyên do vì sao?

  • Áp lực nợ xấu ngân hàng ngày càng tăng vì dịch COVID-19

    Áp lực nợ xấu ngân hàng ngày càng tăng vì dịch COVID-19

    Hàng loạt giải pháp hỗ trợ người vay với tổng quy mô gói tín dụng lên tới 300.000 tỷ đồng, song nguy cơ nợ xấu tăng vẫn hiện hữu. Theo ước đoán của các chuyên gia kinh tế, nếu dịch COVID-19 kéo dài đến quý 3, nợ xấu năm nay có thể lên tới 4%.

  • Lợi nhuận Quý III của HDBank tăng 51% so với cùng kỳ, nợ xấu chỉ 1,1%

    Lợi nhuận Quý III của HDBank tăng 51% so với cùng kỳ, nợ xấu chỉ 1,1%

    Ngân hàng TMCP Phát triển TP. HCM (HDBank, HOSE: HDB) vừa công bố kết quả kinh doanh Quý III và 9 tháng đầu năm 2019, với lợi nhuận trước thuế tăng mạnh 51%. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mẹ được kiểm soát ở mức 1,1%.

  • HDBank báo lãi 2.211 tỷ đồng, nợ xấu ngân hàng dưới 1%

    HDBank báo lãi 2.211 tỷ đồng, nợ xấu ngân hàng dưới 1%

    Ngân hàng TMCP Phát triển TP. HCM (HDBank), mã HDB, vừa công bố kết quả kinh doanh quý II và 6 tháng đầu năm 2019 với lợi nhuận trước thuế đạt 2.211 tỷ đồng. Hiệu quả hoạt động và chất lượng tài sản tiếp tục ở mức cao so với toàn ngành.

  • Thế giới sẽ ớn lạnh nếu bong bóng bất động sản Trung Quốc nổ

    Thế giới sẽ ớn lạnh nếu bong bóng bất động sản Trung Quốc nổ

    Nếu giá nhà ở Trung Quốc giảm 30%, điều đó có nghĩa núi nợ xấu ngân hàng ở nước này sẽ xuất hiện và con số đó thật sự khổng lồ - lên tới 4.100 tỷ nhân dân tệ (615 tỷ USD).

  • Xử lý nợ xấu ngân hàng vẫn khó

    Xử lý nợ xấu ngân hàng vẫn khó

    Theo Dự thảo Đề án Kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ KH&ĐT), vấn đề tiếp tục cắt giảm tỷ lệ nợ xấu một cách bền vững và cắt giảm đáng kể số ngân hàng thương mại (NHTM) yếu kém được đặt mục tiêu lên hàng đầu.

  • Nợ xấu ngân hàng Trung Quốc tăng kinh hoàng

    Nợ xấu ngân hàng Trung Quốc tăng kinh hoàng

    Trong 1 năm, nợ xấu ngân hàng Trung Quốc đã lên tới 1.392,1 tỉ nhân dân tệ (hơn 213 tỉ USD), tăng 41,7% so với 1 năm trước.

  • Tái cơ cấu ngân hàng và 6 “đỉnh núi” đã vượt qua

    Tái cơ cấu ngân hàng và 6 “đỉnh núi” đã vượt qua

    Ba năm tái cơ cấu và xử lý nợ xấu ngân hàng nhìn lại, tuy rất ngắn, nhưng Ngân hàng Nhà nước đã tiến một bước dài trong khả năng quản lý kinh tế nói chung và thực hiện chính sách tiền tệ nói riêng.

  • Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu ngân hàng: Từng bước xử lý sở hữu chéo

    Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu ngân hàng: Từng bước xử lý sở hữu chéo

    Theo các chuyên gia tài chính, ngân hàng, để lành mạnh hóa hệ thống các TCTD thì việc xử lý nợ xấu đang được đặc biệt chú trọng.

  • Nợ xấu ngân hàng Trung Quốc chạm mức kỷ lục

    Nợ xấu ngân hàng Trung Quốc chạm mức kỷ lục

    Ủy ban Giám sát và Quản lý Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) cho biết các khoản nợ xấu (NPL) của các ngân hàng thương mại nước này đã chạm mức cao kỷ lục kể từ quý II/2009.

  • Đòi nợ xấu, ngân hàng tranh giành tài sản thế chấp

    Liên tục trong mấy ngày qua, hàng loạt xe ôtô và nhiều nhân viên của các công ty dịch vụ được một số ngân hàng thuê túc trực tại nhà máy của Công ty CP Inox Việt Mỹ. Mục đích là nhằm canh chừng tài sản là hàng hóa đã được Công ty Việt Mỹ thế chấp khi vay vốn tại các ngân hàng.