Tags:

Phát hiện di tích

  • Phát hiện một thành phố Maya cổ xưa trong rừng rậm phía Nam Mexico

    Phát hiện một thành phố Maya cổ xưa trong rừng rậm phía Nam Mexico

    Ngày 29/10, Nhà xuất bản Đại học Cambridge công bố nghiên cứu do một nhóm các chuyên gia khảo cổ Mexico và Mỹ thực hiện, trong đó phát hiện di tích một thành phố cổ của người Maya ẩn sâu trong khu rừng rậm nhiệt đới ở bang Đông Nam Campeche tại quốc gia Mỹ Latinh này.

  • Dấu tích của khu trại lính La Mã cổ cách đây 1.800 năm

    Dấu tích của khu trại lính La Mã cổ cách đây 1.800 năm

    Ngày 14/2, Cơ quan Quản lý Cổ vật Israel (IAA) cho biết các nhà khảo cổ học của nước này đã phát hiện di tích kiến trúc của một khu trại lính lớn có từ cách đây 1.800 năm của Quân đoàn La Mã VI Ferrata hay còn gọi là Quân đoàn sắt thứ 6. 

  • Israel phát hiện di tích khảo cổ hiếm thấy từ thời Ai Cập cổ đại

    Israel phát hiện di tích khảo cổ hiếm thấy từ thời Ai Cập cổ đại

    Ngày 19/9, các nhà khảo cổ học Israel đã công bố phát hiện về một hang động từng là nơi chôn cất dưới thời pharaoh Rameses II của Ai Cập cổ đại (1279 - 1213 TCN), với nhiều hiện vật gồm hàng chục bình gốm và đồ tạo tác bằng đồng. Đây được xem là phát hiện khảo cổ hiếm thấy trong lịch sử.

  • Phát hiện di tích hang động tiền sử ở Bắc Kạn

    Phát hiện di tích hang động tiền sử ở Bắc Kạn

    Thông tin từ Viện Khảo cổ học cho biết, Viện Khảo cổ học, Hội Khảo cổ học Việt Nam và Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn vừa phối hợp khảo sát, phát hiện một số địa điểm có dấu tích văn hóa của người tiền sử trong hang động thuộc những dãy núi đá vôi ở xã Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, trong đó nổi bật là di tích hang Thẳm Un.

  • Phát hiện di tích khảo cổ học tiền sử tại ở TP Yên Bái

    Phát hiện di tích khảo cổ học tiền sử tại ở TP Yên Bái

    Thạc sỹ Lý Kim Khoa, Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Yên Bái cho biết: Mới đây, trong đợt khảo sát sưu tầm chuyên đề các hiện vật nông cụ bổ sung bộ sưu tập nông cụ phục vụ trưng bày ở Bảo tàng tỉnh Yên Bái, cán bộ chuyên môn của Bảo tàng đã phát hiện một di tích văn hóa thời Hậu kỳ Đá cũ (tiền văn hóa Hòa Bình) tại thôn Ngòi Sen, xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái.

  • Phát hiện di tích khảo cổ lớn từ Thời kỳ đồ đá tại Maroc

    Phát hiện di tích khảo cổ lớn từ Thời kỳ đồ đá tại Maroc

    Một nhóm khảo cổ quốc tế ngày 28/7 công bố phát hiện địa điểm chế tạo rìu đá cổ xưa nhất vào Thời kỳ đồ đá ở Bắc Phi, cách đây 1,3 triệu năm.

  • Phát hiện di tích Chăm Pa có niên đại từ thế kỷ thứ IV

    Phát hiện di tích Chăm Pa có niên đại từ thế kỷ thứ IV

    Ngày 11/7, trao đổi với phóng viên TTXVN, ông Lê Thế Vịnh, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Phú Yên cho biết: Các nhà khảo cổ học Viện Khảo cổ Việt Nam đã phát hiện nhiều cổ vật quý và dấu ấn công trình kiến trúc Chăm Pa có niên đại rất sớm từ thế kỷ thứ IV tại khu vực Đồng Miễu (thị trấn Phú Hòa, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên).

  • Phát hiện di tích đền thờ Hy Lạp-La Mã cổ đại tại Ai Cập

    Phát hiện di tích đền thờ Hy Lạp-La Mã cổ đại tại Ai Cập

    Các nhà khảo cổ Ai Cập vừa phát hiện dấu tích của một đền thờ theo phong cách kiến trúc Hy Lạp - La Mã cổ đại tại Ốc đảo Siwa, khu vực sa mạc Tây của nước này.

  • Phát hiện di tích kim tự tháp Ai Cập 3.700 năm tuổi

    Phát hiện di tích kim tự tháp Ai Cập 3.700 năm tuổi

    Di tích một kim tự tháp Ai Cập 3.700 năm tuổi vừa được phát hiện tại một khu vực chôn cất của hoàng gia bên bờ sông Nile.

  • Phát hiện mốc mở đầu cổ nhất về sự xuất hiện của người Việt

    Phát hiện mốc mở đầu cổ nhất về sự xuất hiện của người Việt

    Ngày 11/4, Tiến sĩ Nguyễn Gia Đối, Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cho biết các phát hiện di tích sơ kỳ Đá cũ ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, tạm thời được xem như là mốc mở đầu cổ nhất hiện biết về sự xuất hiện của con người và di tồn văn hóa của họ trên lãnh thổ Việt Nam.

  • Phát hiện mốc mở đầu về sự xuất hiện con người tại Việt Nam

    Phát hiện mốc mở đầu về sự xuất hiện con người tại Việt Nam

    Các phát hiện di tích sơ kỳ Đá cũ ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, tạm thời được xem như là mốc mở đầu cổ nhất về sự xuất hiện của con người trên lãnh thổ Việt Nam.

  • Phát hiện di tích khảo cổ ở Cao nguyên đá Đồng Văn

    Phát hiện di tích khảo cổ ở Cao nguyên đá Đồng Văn

    Đoàn Viện Khảo cổ học Việt Nam đã tiến hành điều tra khảo sát 14 di tích (trong đó có 13 di tích thềm sông cổ và 1 di tích hang động) cùng với hàng trăm di vật khảo cổ được phát hiện. Đây là những công cụ lao động được chế tác từ đá cuội sông, suối.

  • Phát hiện di tích người tiền sử

    Phát hiện di tích người tiền sử

    Đoàn khảo cổ của Viện Khảo cổ học VN và Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang vừa tiến hành khai quật hang Ngườm Hầu, thuộc địa phận xã Thanh Tương, huyện Na Hang và đã phát hiện hơn 400 di vật khảo cổ, chủ yếu là đồ đá người cổ Ngườm Hầu, có niên đại cách ngày nay khoảng từ 4.000 đến 4.200 năm.

  • Phát hiện di tích cổ tại Tuyên Quang

    Phát hiện di tích cổ tại Tuyên Quang

    Qua khảo sát khảo cổ học tại huyện Sơn Dương, từ đầu năm đến nay, Đoàn khảo cổ của Viện Khảo cổ học Việt Nam và Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang đã phát hiện nhiều di tích cổ.

  • Phát hiện di tích tín ngưỡng cổ ở Tuyên Quang

    Phát hiện di tích tín ngưỡng cổ ở Tuyên Quang

    Đoàn Khảo cổ của Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang vừa phát hiện dấu tích của một công trình tín ngưỡng cổ với 3 khoảng sân lát gạch hoa chanh, được khởi dựng từ thời nhà Trần, thế kỷ XIII-XIV và tồn tại đến thời Lê sơ, thế kỷ XV-XVII tại ngôi chùa Lang Đạo (Tuyên Quang).