Tags:

Phân hữu cơ

  • Vedan liên tiếp khẳng định vị thế với ‘Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024’

    Vedan liên tiếp khẳng định vị thế với ‘Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024’

    Tại lễ tôn vinh “Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024” vừa được tổ chức tại Hà Nội, một lần nữa, Công ty Vedan Việt Nam đã xuất sắc ghi danh trong giải thưởng này với 2 sản phẩm Phân hữu cơ khoáng Vedagro dạng viên và Phụ gia thức ăn chăn nuôi Vedafeed dạng viên, đánh dấu cột mốc 8 năm liên tiếp sản phẩm Vegadro và 9 năm liền sản phẩm Vedafeed được vinh danh trong chương trình “Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam”.

  • Người dân bức xúc vì mùi hôi thối từ nhà máy phân bón

    Người dân bức xúc vì mùi hôi thối từ nhà máy phân bón

    Suốt hơn 2 năm qua, cuộc sống của khoảng 1.800 người dân tại 3 làng: Bôn Phu Ma Nher I, Bôn Phu Ma Nher II, Bôn Phu Ma Miơng (xã Ia Rtô, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) luôn bị “tra tấn” bởi mùi hôi thối nồng nặc phát ra từ Nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh (thuộc Công ty Cổ phần Phát triển Nông nghiệp Thành Thành Công - Chi nhánh Gia Lai).

  • Làm giàu từ rác thải, góp phần bảo vệ môi trường

    Làm giàu từ rác thải, góp phần bảo vệ môi trường

    Ủ phân hữu cơ từ phụ phẩm nông nghiệp, ủ lên men phụ phẩm cây trồng làm thức ăn chăn nuôi, nuôi gà trên đệm lót sinh học, nuôi sâu canxi, trùn quế… là những mô hình được nhiều hộ nông dân tại Gia Lai triển khai thực hiện.

  • Sắc xanh ở Trường Sa

    Sắc xanh ở Trường Sa

    Nhiều năm qua, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đặc biệt quan tâm, chỉ đạo thực hiện chương trình “Xanh hóa Trường Sa”, vận động các địa phương, doanh nghiệp, cá nhân ủng hộ hàng trăm nghìn cây xanh các loại kèm theo giá thể, đất màu, phân hữu cơ và các vật chất che chắn để trồng cây.

  • Yên Bái đầu tư các mô hình sản xuất nông sản sạch

    Yên Bái đầu tư các mô hình sản xuất nông sản sạch

    Những năm gần đây, không chỉ nông dân mà ngay cả doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã mạnh dạn đầu tư, chuyển đổi các mô hình sản xuất nông nghiệp truyền thống sang các mô hình sản xuất nông sản sạch, sử dụng phân hữu cơ, hạn chế dùng thuốc bảo vệ thực vật, góp phần bảo vệ sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng và cả môi trường sống.

  • Chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam- Bài 2: Phân loại rác tại nguồn mới mang tính thử nghiệm

    Chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam- Bài 2: Phân loại rác tại nguồn mới mang tính thử nghiệm

    Phân loại rác tại nguồn nhằm tách các chất thải có giá trị tái chế cao ngay tại nguồn thải, đặc biệt là thành phần hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học chiếm tỷ lệ cao từ 60-80%, tạo nguồn hữu cơ “sạch” để chế biến phân hữu cơ có chất lượng cao.

  • Nhà tang lễ đầu tiên tại Mỹ chạy dịch vụ ủ thi thể thành phân hữu cơ

    Nhà tang lễ đầu tiên tại Mỹ chạy dịch vụ ủ thi thể thành phân hữu cơ

    Trong gần một thập kỉ qua, Katrina Spade luôn trăn trở tìm ra cách thức mới để xử lý thi thể người quá cố.

  • Dịch vụ mai táng thân thiện với môi trường: Ủ thi thể thành phân hữu cơ

    Dịch vụ mai táng thân thiện với môi trường: Ủ thi thể thành phân hữu cơ

    Một công ty khởi nghiệp ở Mỹ đã giới thiệu chi tiết khoa học về quy trình biến đổi thi thể người thành phân hữu cơ. Đây được coi là dịch vụ mai táng thân thiện với môi trường đầu tiên trên thế giới sắp được thực hiện tại bang Washington (Mỹ).

  • Bang Washington hợp pháp hóa việc biến thi thể người chết thành phân hữu cơ

    Bang Washington hợp pháp hóa việc biến thi thể người chết thành phân hữu cơ

    Ngày 21/5, Thống đốc bang Washington đã ký ban hành luật mới cho phép những người sắp qua đời tại bang này có thể lựa chọn việc biến cơ thể của họ thành phân bón hữu cơ phục vụ việc trồng cây. Như vậy, đây là bang đầu tiên ở Mỹ hợp pháp hóa vấn đề này nhằm cắt giảm lượng khí thải carbon từ việc chôn cất và hỏa táng.

  • Nữ giám đốc với khát vọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp sạch

    Nữ giám đốc với khát vọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp sạch

    Hai năm qua, chị Nguyễn Thị Hồng, Giám đốc Công ty cổ phần Hồng Minh Landlight, thôn Tân Thành, xã Minh Thanh (Sơn Dương) đã đi khắp nơi mày mò nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh, chế phẩm vi sinh với khát vọng giúp người nông dân sản xuất an toàn, góp sức xử lý rác thải chăn nuôi ở vùng nông thôn.

  • Bình Thuận đưa vào sử dụng Khu Liên hợp xử lý chất thải đầu tiên

    Bình Thuận đưa vào sử dụng Khu Liên hợp xử lý chất thải đầu tiên

    Sáng 16/12, tại thị xã La Gi, Khu Liên hợp xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp và sản xuất phân hữu cơ đầu tiên của tỉnh Bình Thuận đã khánh thành và đi vào hoạt động giai đoạn 1.

  • Sản phẩm của Vedan Việt Nam được vinh danh

    Sản phẩm của Vedan Việt Nam được vinh danh

    Sản phẩm phân hữu cơ khoáng Vedagro dạng viên của Vedan Việt Nam vừa được vinh danh tại Lễ tôn vinh sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu năm 2015. Đây là năm thứ 2 liên tiếp sản phẩm này được vinh danh.

  • Vedan trong chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững

    Vedan trong chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững

    Đầu năm 2016, Vedan Việt Nam được Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp và PTNN cấp Giấy phép sản xuất các loại phân bón: Phân hữu cơ sinh học - Vedagro dạng lỏng, Phân hữu cơ khoáng - Vedagro dạng viên, Phân bón có bổ sung chất tăng hiệu suất sử dụng - Venatto PGA Broth 350.

  • Nuôi giun quế bằng rác thải

    Nuôi giun quế bằng rác thải

    Đầu năm 2010, mô hình ủ phân hữu cơ vi sinh thu gom từ rác thải và nuôi giun quế của cựu chiến binh Lại Đức Thành đã được triển khai nhân rộng cho 70/116 xã phường trong toàn tỉnh Hà Nam.

  • 'Phân hữu cơ' hay chất thải của Bột ngọt Miwon?

    'Phân hữu cơ' hay chất thải của Bột ngọt Miwon?

    Đã nhiều năm nay, ở huyện Văn Chấn (Yên Bái) xuất hiện một loại phân bón mới (MV-L) được Công ty TNHH Miwon Việt Nam, có trụ sở tại Phú Thọ đem cho không một số đầu mối để bán cho người dân bón cho cây trồng với giá rẻ bất ngờ: 300.000 đồng/tấn.

  • Tiền tỉ từ... rơm rạ

    Tiền tỉ từ... rơm rạ

    Nếu toàn bộ số rơm rạ sau thu hoạch của cả nước (khoảng 45 triệu tấn) được xử lý sẽ đem lại 20 triệu tấn phân hữu cơ, người nông dân không phải bỏ tiền mua phân hóa học (NPK) là 200 ngàn tấn đạm, 190 ngàn tấn lân và 460 ngàn tấn kali, như vậy, sẽ tiết kiệm được gần 11 ngàn tỷ đồng.

  • Tận dụng vỏ trấu cà phê, cùi ngô sản xuất phân hữu cơ vi sinh: Mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Tận dụng vỏ trấu cà phê, cùi ngô sản xuất phân hữu cơ vi sinh: Mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Nông dân tỉnh Đắk Lắk đã có sáng kiến tận dụng vỏ trấu cà phê, thân, lá, cùi ngô để sản xuất phân hữu cơ vi sinh các loại. 9 tháng đầu năm 2011, đã có hơn 11.000 tấn phân hữu cơ vi sinh được sản xuất, vừa tiết kiệm chi phí, vừa góp phần làm sạch môi trường nông thôn.

  • Tận dụng vỏ trấu cà phê, cùi ngô sản xuất phân hữu cơ vi sinh

    Nông dân tỉnh Đắk Lắk đã tận dụng vỏ trấu cà phê, thân, lá, cùi ngô để sản xuất phân hữu cơ vi sinh các loại. 9 tháng qua đã có hơn 11.000 tấn phân hữu cơ vi sinh được sản xuất, vừa tiết kiệm chi phí, vừa góp phần làm sạch môi trường nông thôn...