Ngày 14/11, các nhà khoa học thông báo đã tìm thấy rạn san hô lớn nhất thế giới ở mũi phía Đông Nam của Quần đảo Solomon (Thái Bình Dương) trong khu vực được gọi là Three Sisters.
Nhân dịp Quần đảo Solomon tổ chức bầu cử và có chính phủ mới, ngày 9/5/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện chúc mừng tới tân Thủ tướng Jeremiah Manele.
Ngày 20/9, nhân dịp tham dự Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) tại New York, Hoa Kỳ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc tiếp xúc với Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Lào, Bộ trưởng Ngoại giao Quần đảo Solomon, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu phụ trách quan hệ liên thể chế và tiếp Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Uganda.
Theo trang devdiscourse.com (Ấn Độ), Quần đảo Solomon đã tạm thời cấm chuyến thăm của các nhà ngoại giao nước ngoài trong vòng hai tháng.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 1/2 cho biết nước này đã mở Đại sứ quán ở Quần đảo Solomon trong bối cảnh Washington đang tìm cách tăng cường quan hệ ngoại giao trong khu vực Thái Bình Dương.
Ngày 22/11, một người phát ngôn của Thủ tướng Quần đảo Solomon, ông George Herming, thông báo nhà chức trách đã yêu cầu người dân lập tức sơ tán lên các khu vực cao hơn sau khi xảy ra trận động đất có độ lớn 7,0 kích hoạt cảnh báo sóng thần.
Sáng 22/11 (giờ Việt Nam), Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết một trận động đất có độ lớn 7,3 và tâm chấn ở độ sâu 10 km đã xảy ra tại Malango, quần đảo Solomon.
Quần đảo Solomon không cho phép tàu chiến nước ngoài cập cảng cho đến khi các thủ tục giao thức mới được thông qua.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị lưu ý quan hệ giữa Bắc Kinh và Quần đảo Solomon sẽ trở thành “hình mẫu cho sự tin tưởng lẫn nhau” và sự hợp tác cho mối quan hệ với Nam Thái Bình Dương.
Thông báo của Canberra về việc phát triển tàu ngầm không người lái được đưa ra trong bối cảnh khu vực đang căng thẳng liên quan đến thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc phủ nhận thông tin cho rằng hải quân nước này sẽ thiết lập căn cứ quân sự ở quần đảo Solomon.
Vào tuần trước, Trung Quốc xác nhận đã ký kết thoả thuận an ninh với Quần đảo Solomon, làm dấy lên phản ứng dữ dội từ phía Mỹ và các đồng minh Nam Thái Bình Dương, Australia và New Zealand.
Thủ tướng Australia Scott Morrison tuyên bố rằng nếu Trung Quốc xây căn cứ quân sự tại quần đảo Solomon thì đó sẽ là một bước đi sai lầm.
Không giống như căn cứ ở Djibouti, nơi Trung Quốc có các lợi ích thương mại trong khu vực cần bảo vệ, sự hiện diện ở quần đảo Solomon của Bắc Kinh có thể nhằm cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định thỏa thuận hợp tác an ninh giữa nước này với quần đảo Solomon không bao gồm yếu tố quân sự.
Thỏa thuận hợp tác an ninh giữa Trung Quốc và quần đảo Solomon có thể là tiền đề cho Bắc Kinh xây dựng căn cứ đầu tiên tại Thái Bình Dương.
Các nhân viên y tế tuyến đầu ở Solomon cảnh báo rằng hệ thống y tế đang trên bờ vực sụp đổ, khi quần đảo Thái Bình Dương này phải vật lộn với đợt bùng phát COVID-19 nghiêm trọng.
Ngày 12/2, một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này chuẩn bị mở lại đại sứ quán tại quần đảo Solomon.
Ngày 25/1, Samoa và Quần đảo Solomon đã gia hạn lệnh phong tỏa trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh ở những quốc đảo xa xôi của Thái Bình Dương trước đây từng ngăn chặn thành công dịch bệnh này.
Ngày 10/12, Quần đảo Solomon đã dỡ bỏ lệnh giới nghiêm kéo dài suốt hai tuần qua trong bối cảnh căng thẳng chính trị đã hạ nhiệt tại quốc gia này.