Tags:

Ruộng

  • Những sản phẩm du lịch độc đáo níu chân du khách

    Những sản phẩm du lịch độc đáo níu chân du khách

    Cứ vào cuối tháng 10, đầu tháng 11 hàng năm, du khách khắp mọi miền lại đổ về Mù Cang Chải (Yên Bái) để chiêm ngưỡng cảnh sắc tuyệt vời của đất trời, hòa mình vào cuộc sống đời thường của người dân bản địa nơi đây. Không chỉ vẻ đẹp của những thửa ruộng bậc thang, những biển mây trắng trên đỉnh đèo Cao Phạ hút hồn du khách, mà chính cuộc sống đơn sơ cùng bản sắc văn hóa độc đáo mới là những sản phẩm du lịch thực sự níu chân du khách.

  • Rực rỡ mùa vàng ở vùng cao Mù Cang Chải

    Rực rỡ mùa vàng ở vùng cao Mù Cang Chải

    Từ cuối tháng 9 đầu tháng 10 hằng năm, khi tiết trời bắt đầu se lạnh cũng là thời điểm mùa lúa chín rộ. Mù Cang Chải (Yên Bái) hiện lên như một bức tranh tuyệt đẹp. Những thửa ruộng như kéo dài đến chân trời hiện ra giữa cảnh sắc thiên nhiên bình dị, cùng với mùi thơm lúa thoang thoảng khắp các thung lũng mới khiến cho nơi đây là điểm dừng chân lý tưởng của nhiều du khách trong nước và quốc tế.

  • Ảnh 360 độ: Rực rỡ sắc màu trang phục các dân tộc trên 'sân khấu' ruộng bậc thang

    Ảnh 360 độ: Rực rỡ sắc màu trang phục các dân tộc trên 'sân khấu' ruộng bậc thang

    Trong chuỗi các hoạt động của Hội Mùa Vàng năm nay ở Bình Liêu (Quảng Ninh), màn trình diễn trang phục dân tộc trên ruộng bậc thang được đầu tư về chất lượng, quy mô tổ chức, với nhiều nét mới lạ, hấp dẫn lần đầu tiên xuất hiện như: Sân khấu biểu diễn, nhảy sạp, không gian trưng bày đặc sắc của người Dao…

  • Mùa lúa chín trên những thửa ruộng bậc thang Miền Đồi

    Mùa lúa chín trên những thửa ruộng bậc thang Miền Đồi

    Thời điểm cuối tháng 10 hàng năm cũng là lúc trên khắp các triền núi, thửa ruộng bậc thang của vùng đất xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình bắt đầu khoác lên mình tấm áo vàng óng của mùa lúa chín hòa vào cùng sắc màu của bức tranh thiên nhiên tươi đẹp nơi đây.

  • Nông dân Bạc Liêu nuôi cá mùa nước nổi tăng thêm thu nhập

    Nông dân Bạc Liêu nuôi cá mùa nước nổi tăng thêm thu nhập

    Mùa nước nổi không chỉ mang đến phù sa màu mỡ cho ruộng đồng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân triển khai nhiều mô hình sinh kế. Những mô hình sinh kế phải kể đến là là mô hình trữ nuôi cá đồng và nuôi cá trong mùng lưới của nhiều nông dân ở vùng ngọt ổn định trên địa bàn huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Đây là những mô hình mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho nông dân tại các vùng nông thôn trong những tháng mùa mưa.

  • Lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống qua trang phục của đồng bào các dân tộc huyện Bình Liêu (Quảng Ninh)

    Lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống qua trang phục của đồng bào các dân tộc huyện Bình Liêu (Quảng Ninh)

    Trình diễn trang phục dân tộc trong

    Trong khuôn khổ lễ hội "Mùa vàng Bình Liêu 2024", chương trình trình diễn trang phục dân tộc, với "sân khấu" là hệ thống ruộng bậc thang của địa phương, đã góp phần tôn vinh giá trị, bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc Quảng Ninh; qua đó, góp phần tăng cường sự nhận diện sự của cộng đồng, các thôn bản trên địa bàn xã Lục Hồn (huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh).

  • Tích tụ ruộng đất: Không để lãng phí đất, giảm sức cho nông dân

    Tích tụ ruộng đất: Không để lãng phí đất, giảm sức cho nông dân

    Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Hải Dương, đến nay số lượng ruộng bỏ hoang đã giảm mạnh so với những năm trước kia.

  • Cửa ngõ Tây Nam vươn mình: Giữ nguồn nước, thu hút 'đại bàng'

    Cửa ngõ Tây Nam vươn mình: Giữ nguồn nước, thu hút 'đại bàng'

    Sau gần nửa thế kỷ với khát vọng đổi thay miền đất trắng, giữ được nguồn nước là một quyết sách táo bạo đúng với “Ý Đảng, lòng dân” tại Tây Ninh. Từ việc xây dựng công trình thủy lợi nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á – hồ Dầu Tiếng, đến hệ thống kênh thủy lợi nội đồng phụ trợ, nhờ đó, Tây Ninh đã đưa nước sạch đến tận ruộng, biến những mảnh đất hoang sơ, khô cằn trở nên màu mỡ, nhiều dự án đầu tư nông nghiệp công nghệ cao quy mô lớn đã tìm về.

  • Tích tụ ruộng đất: Hồi sinh những cánh đồng hoang

    Tích tụ ruộng đất: Hồi sinh những cánh đồng hoang

    Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, tích tụ ruộng đất đã trở thành xu thế tất yếu, hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Bình. Thay vì nhiều canh đồng bị bỏ hoang, sản xuất kém hiệu quả, giờ đây những cánh đồng lớn được tập trung, tích tụ do đại điền làm chủ đã giúp nông dân làm giàu trên chính đồng đất quê hương với những cách nghĩ, cách làm mới, hiện đại và hiệu quả hơn.

  • Mùa du lịch vắng khách ở Đồng Văn

    Mùa du lịch vắng khách ở Đồng Văn

    Hàng năm, cứ vào đầu tháng 10, du khách trong và ngoài nước sẽ ngược núi, lên với Cao nguyên đá Đồng Văn, đây là thời điểm đẹp nhất để ngắm mây, ngắm ruộng bậc thang và trải nghiệm các cung đường khám phá. Tuy nhiên, năm nay, bão Yagi và hoàn lưu bão đã gây ra những hậu quả khốc liệt đối với đời sống kinh tế - xã hội của đồng bào vùng cao Hà Giang, lượng du khách đến với Hà Giang đã giảm từ 40 - 60 % so với cùng kì năm trước.

  • Ngỡ ngàng vẻ đẹp ruộng bậc thang xã Xà Phìn, Hà Giang mùa lúa chín

    Ngỡ ngàng vẻ đẹp ruộng bậc thang xã Xà Phìn, Hà Giang mùa lúa chín

    Đến hẹn lại lên, dịp tháng 10, trên những thửa ruộng bậc thang thôn Xà Phìn, xã Phương Tiến, huyện Vị Xuyên (Hà Giang), lúa trĩu vàng, hoà với khung cảnh thiên nhiên, tạo thành bức tranh hùng vĩ, thu hút du khách đến thăm quan, trải nghiệm.

  • Lật xe khách trên Quốc lộ 7C khiến 2 người tử vong

    Lật xe khách trên Quốc lộ 7C khiến 2 người tử vong

    Sáng 8/10, một xe khách đang lưu thông trên Quốc lộ 7C ở Nghệ An thì bất ngờ mất lái, lật lao xuống ruộng làm 2 người tử vong và một số người khác bị thương.

  • Mùa lúa chín nơi rẻo cao Bắc Yên

    Mùa lúa chín nơi rẻo cao Bắc Yên

    Cuối thu, khi tiết trời bắt đầu se lạnh, khắp các rẻo cao của huyện Bắc Yên (Sơn La) như được dát vàng lên những sườn núi, thung lũng, bởi ruộng lúa trĩu bông, báo hiệu mang đến no ấm, bình yên cho đồng bào dân tộc Mông. Đây cũng là dịp cho những người đam mê khám phá, “săn ảnh” đến và trải nghiệm.

  • Đồng Tháp: Xả lũ đón phù sa vào ruộng cho hơn 117 nghìn ha

    Đồng Tháp: Xả lũ đón phù sa vào ruộng cho hơn 117 nghìn ha

    Ông Nguyễn Văn Vũ Minh - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho biết, xả lũ lấy phù sa vào đồng ruộng ở tỉnh Đồng Tháp đến nay với tổng diện tích hơn 117 nghìn ha, ở 695 ô bao, chiều sâu mực nước xả lũ vào đồng ruộng từ 0,3 – 1,5 m, đa số diện tích xã lũ vào đồng ruộng ở những khu vực có kiểm soát.

  • Xót xa lúa chín bị ngập nước nảy mầm tại ruộng

    Xót xa lúa chín bị ngập nước nảy mầm tại ruộng

    Đi dọc các con đường tỉnh lộ, những con đường về trung tâm các huyện, đường liên xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc dễ dàng nhận thấy nhiều đồng ruộng lúa bị bão, mưa lũ gây ngập và ngã rạp xuống mặt ruộng ẩm ướt...

  • Thu hoạch sớm lúa Thu Đông né lũ cho năng suất cao

    Thu hoạch sớm lúa Thu Đông né lũ cho năng suất cao

    Vụ lúa Thu Đông năm 2024, tỉnh Đồng Tháp xuống giống hơn 121.000 ha, tăng 5 % so với kế hoạch, lúa Thu Đông thu hoạch gần 6.000 ha, năng suất bình quân 6,8 tấn/ha, cao hơn 800 kg/ha so cùng kỳ năm 2023. Giá lúa chất lượng cao được thương lái mua tại ruộng với giá 8.300 đồng/kg. Sau khi trừ các chi phí, vụ lúa Thu Đông thu hoạch sớm né lũ ở Đồng Tháp lãi hơn 30 triệu đồng/ha.

  • Phát huy giá trị di tích Phủ thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Phát huy giá trị di tích Phủ thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Nằm bên con rạch Ruộng với dòng nước ngọt bốn mùa, Phủ thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là niềm tự hào của người dân xã Tân Thanh (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang). Đây là địa phương duy nhất trong tỉnh có Phủ thờ Bác.

  • Tạo thói quen thu gom, xử lý rác thải thuốc bảo vệ thực vật

    Tạo thói quen thu gom, xử lý rác thải thuốc bảo vệ thực vật

    Trước đây, vứt bừa bãi rác thải, bao bì bảo vệ thực vật sau khi sử dụng trên đồng ruộng là vấn đề đáng lo ngại ở Khánh Hòa.

  • Mở cống, xả lũ để đón phù sa vào đồng ruộng

    Mở cống, xả lũ để đón phù sa vào đồng ruộng

    Hiện nay, nước lũ đang đổ về, các địa phương trong huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) tranh thủ mở nắp cống, cho dòng nước đục ngầu mang nặng phù sa vào đồng ruộng.

  • Người dân đã bớt lo lắng sau động đất

    Người dân đã bớt lo lắng sau động đất

    Ba ngày sau trận động đất lớn 5 độ, cuộc sống người dân tại các xã tâm chấn đã bình thường. Người dân đã ra ruộng, nương lao động, sản xuất.