Tags:

Rối loạn giấc ngủ

  • Lạm dụng mạng xã hội khiến thanh thiếu niên Việt Nam rối loạn giấc ngủ, bị cô lập

    Lạm dụng mạng xã hội khiến thanh thiếu niên Việt Nam rối loạn giấc ngủ, bị cô lập

    Thống kê có khoảng 81% học sinh cho rằng, sử dụng mạng xã hội giúp kết nối nhanh với bạn bè, thế giới xung quanh. Tuy nhiên, khi lạm dụng, thanh thiếu niên có thể gặp các tình trạng rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, bị cô lập xã hội, bị bắt nạt qua mạng và làm gia tăng tỉ lệ tội phạm...

  • Mỹ thử nghiệm phác đồ điều trị hội chứng COVID-19 kéo dài

    Mỹ thử nghiệm phác đồ điều trị hội chứng COVID-19 kéo dài

    Ngày 8/5, Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) cho biết sẽ bắt đầu tiến hành các thử nghiệm lâm sàng để kiểm tra hiệu quả của các phác đồ điều trị tiềm năng đối với các hội chứng COVID-19 kéo dài, trong đó có rối loạn giấc ngủ, giảm khả năng tập thể dục và mệt mỏi do gắng sức (PEM).

  • Lạm dụng bóng cười chứa khí N2O ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe

    Lạm dụng bóng cười chứa khí N2O ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe

    Trước tình trạng mua bán, sử dụng bóng cười có chứa khí N2O (Dinitơ monoxit hay Nitrous oxide) tại các quán bar, vũ trường, quán karaoke, khu vui chơi giải trí như một chất kích thích, Bộ Y tế khuyến cáo, việc lạm dụng thường xuyên N2O có thể gây ra các rối loạn như: cảm giác châm chích ở đầu các chi và đi lại loạng choạng, gây ra rối loạn khí sắc, rối loạn trí nhớ, rối loạn giấc ngủ, ảnh hưởng đến tim mạch, hạ huyết áp, thiếu máu lên não. Sử dụng bóng cười chứa khí N2O đặc biệt nguy hiểm khi dùng chung với một số ma tuý khác làm mất kiểm soát năng lực hành vi, gây mất an ninh trật tự và nguy hiểm cho xã hội.

  • Rối loạn giấc ngủ làm tăng nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp

    Rối loạn giấc ngủ làm tăng nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp

    Rối loạn giấc ngủ khiến con người dễ bị cúm và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác, trong đó có COVID-19, vốn có thể khiến người mắc phải nhập viện. Đây là kết quả nghiên cứu do Đại học Helsinki (Phần Lan) và Trường Y Harvard, Đại học Yale, Đại học Stanford (Mỹ) phối hợp thực hiện và được đăng tải trên Tạp chí y khoa eBioMedicine ngày 8/6.

  • Nhật Bản có bước đột phá trong việc chữa trị chứng rối loạn giấc ngủ

    Nhật Bản có bước đột phá trong việc chữa trị chứng rối loạn giấc ngủ

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, các nhà khoa học Nhật Bản vừa có bước tiến đột phá trong việc giải mã giấc ngủ của con người để từ đó tìm ra các phương pháp mới giúp điều trị chứng rối loạn giấc ngủ.

  • Đầu tư cho cuộc sống hạnh phúc

    Đầu tư cho cuộc sống hạnh phúc

    Kết quả phân tích 66 nghiên cứu trên thế giới công bố năm 2021 cho thấy tỷ lệ hiện mắc các rối loạn tâm thần trong đại dịch COVID-19 gia tăng đáng kể như tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm (31,4%), rối loạn lo âu (31,9%) và rối loạn giấc ngủ (41,1%).

  • Rối loạn giấc ngủ ở những người sau mắc COVID-19

    Rối loạn giấc ngủ ở những người sau mắc COVID-19

    Đa số những người mắc COVID-19 ở mức độ nhẹ hoặc trung bình sẽ hồi phục trong khoảng 2 tuần, trong khi những người khác gặp phải các triệu chứng bệnh kéo dài như mệt mỏi và khó thở. Đáng chú ý, trong số đó, các chuyên gia ghi nhận rối loạn giấc ngủ là một triệu chứng phổ biến ở những người mắc hội chứng COVID-19 kéo dài.

  • Hội chứng hậu COVID-19 – Làm gì để vượt qua?

    Hội chứng hậu COVID-19 – Làm gì để vượt qua?

    Tại Việt Nam hiện có hơn 2 triệu ca mắc COVID-19, chiếm gần 2% dân số. Trong số đó, nhiều bệnh nhân mắc hội chứng hậu COVID-19 với các triệu chứng phổ biến là mệt mỏi, khó thở, giảm tập trung, rối loạn giấc ngủ thậm chí rối loạn nhận thức...

  • F0 khỏi bệnh bao lâu thì nên đi tầm soát di chứng hậu COVID-19?

    F0 khỏi bệnh bao lâu thì nên đi tầm soát di chứng hậu COVID-19?

    Bác sỹ Phan Minh Hoàng, Giám đốc Bệnh viện Phục hồi chức năng TP Hồ Chí Minh cho biết, hầu hết di chứng hậu COVID-19 ở các bệnh nhân được ghi nhận có ảnh hưởng về hô hấp cấp và hô hấp mãn tính; một số di chứng về tim mạch; một số bệnh lý xuất huyết não, nhồi máu não, stress, lo âu, rối loạn giấc ngủ...

  • Dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

    Dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tinh thần của sinh viên

    Rối loạn giấc ngủ, thiếu định hướng trong học tập và cuộc sống chính là vấn đề phổ biến ở một bộ phận sinh viên bị ảnh hưởng trong thời gian dịch bệnh COVID-19.

  • Phát hiện tế bào thần kinh đóng vai trò quan trọng trong điều chỉnh giấc ngủ

    Phát hiện tế bào thần kinh đóng vai trò quan trọng trong điều chỉnh giấc ngủ

    Viện Hàn lâm Khoa học của Trung Quốc (CAS) ngày 7/9 cho biết các nhà khoa học của nước này vừa phát hiện một tế bào thần kinh đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh giấc ngủ, mở ra những phương pháp điều trị tiềm năng đối với căn bệnh rối loạn giấc ngủ.

  • Phát hiện mới liên quan tới bệnh Rối loạn tăng động giảm chú ý

    Phát hiện mới liên quan tới bệnh Rối loạn tăng động giảm chú ý

    Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế mới đây đã phát hiện ra rằng bệnh lý Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) có liên quan tới tình trạng rối loạn giấc ngủ. 

  • Khám và tư vấn miễn phí về tình trạng rối loạn giấc ngủ 

    Khám và tư vấn miễn phí về tình trạng rối loạn giấc ngủ 

    50 khách hàng đăng ký tham dự đầu tiên tại hội thảo Phương pháp điều trị rối loạn giấc ngủ không dùng thuốc tại bệnh viện Bệnh viện Gia An 115, (số 05 đường 17A, P. Bình Trị Đông B, Q. Bình Tân) vào sáng 8/12 sẽ nhận được ưu đãi 01 lần khám, tư vấn miễn phí với bác sĩ và giảm 50% gói điều trị rối loạn giấc ngủ.

  • Sinh sống gần đường cái dễ mắc bệnh sa sút trí tuệ

    Sinh sống gần đường cái dễ mắc bệnh sa sút trí tuệ

    Sinh sống trong thời gian dài gần những con đường lớn đông xe cộ qua lại không chỉ gây rối loạn giấc ngủ mà thậm chí còn dẫn tới bệnh sa sút trí tuệ.

  • Thiếu nữ tóc vàng ngủ suốt 64 ngày

    Thiếu nữ tóc vàng ngủ suốt 64 ngày

    Hội chứng rối loạn giấc ngủ khiến một cô gái tại Anh từng ngủ tới 64 ngày, còn thời gian ngủ trung bình mỗi ngày của cô lên tới 19 tiếng.