Tết đến, Xuân về, thời điểm mọi người được tận hưởng niềm vui đoàn tụ bên gia đình. Những người giữ rừng ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh lại đón Tết giữa rừng, ngày đêm túc trực bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá.
Đối với khu vực Tây Nguyên, tình trạng vi phạm pháp luật về lĩnh vực lâm nghiệp chưa bao giờ hết “nóng”.Điều này đòi hỏi các bộ, ngành Trung ương cùng chính quyền địa phương các tỉnh Tây Nguyên cần có giải pháp căn cơ, thật sự hiệu quả để đẩy lùi nạn phá rừng tự nhiên và phát triển rừng bền vững.
Ngoài sự lộng hành, coi thường pháp luật của những đối tượng phá rừng, do đặc thù địa hình hiểm trở, địa bàn rộng lớn của khu vực Tây Nguyên cùng những bất cập trong công tác quản lý bảo vệ rừng cũng tạo ra nhiều áp lực đối với các lượng lượng quản lý bảo vệ rừng.
Tháng 6/2016, Hội nghị về các giải pháp khôi phục rừng bền vững vùng Tây Nguyên tổ chức tại Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Sau đó, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 191/TB-VPCP, ngày 22/7/2016 về việc thực hiện nghiêm túc chủ trương đóng cửa khai thác gỗ rừng tự nhiên của Thủ tướng Chính phủ.
Triển khai các chính sách, pháp luật về công tác lâm nghiệp; đặc biệt là sau lệnh “đóng cửa rừng” của Thủ tướng Chính phủ, chính quyền các tỉnh Tây Nguyên đã vào cuộc quyết liệt, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm. Nhờ đó, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng có nhiều chuyển biến tích cực, tình trạng vi phạm lâm luật từng bước được kiềm chế.
Những năm trở lại đây, công cuộc gìn giữ và bảo vệ rừng ở Tây Nguyên nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng đang diễn ra hết sức nóng bỏng. Bên cạnh nỗ lực bảo vệ hàng ngàn ha diện tích rừng hiện có, tỉnh Kon Tum đã và đang nỗ lực phủ xanh đất trống đồi trọc bằng hàng trăm ha rừng trồng. Công cuộc ươm mầm xanh cho núi rừng ở tỉnh Kon Tum đang ngày càng cho thấy kết quả tốt.
Ngày 2/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng, Tây Ninh và Quảng Ngãi đã có buổi tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa XIV.
Vườn Quốc gia Chư Yang Sin thuộc tỉnh Đắk Lắk là một trong các khu rừng nguyên sinh cổ xưa còn lại ở Việt Nam, được xem là mẫu chuẩn cho hệ sinh thái rừng ở Tây Nguyên, được thành lập theo Nghị định 194 ngày 9/8/1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ).
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ ngành liên quan kiểm tra, làm rõ thực trạng công tác quản lý đất, rừng tại các tỉnh Tây Nguyên.
Công tác phát triển rừng ở các tỉnh Tây Nguyên hiện còn nhiều bất cập, nhất là việc quản lý bảo vệ rừng. Sau khi Báo Tin tức Cuối tuần số 19 đăng chuyên đề “Thực hiện chính sách giao đất, giao rừng ở Tây Nguyên”, chúng tôi đã nhận được ý kiến phản hồi từ Tổng cục lâm nghiệp xoay quanh vấn đề này.
Bảo vệ và phát triển rừng ở Tây Nguyên là vấn đề đặc biệt quan trọng và cấp thiết không những cho khu vực Tây Nguyên mà còn ảnh hưởng, chi phối lớn đến nguồn nước, môi trường sinh thái và phát triển kinh tế, xã hội toàn vùng.
Bảo vệ và phát triển rừng ở Tây Nguyên là vấn đề đặc biệt quan trọng và cấp thiết không những cho khu vực Tây Nguyên mà cho cả các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đông Bắc cũng như các nước bạn Campuchia và Lào.
Những bất cập trong quản lý, bảo vệ rừng và công tác chuyển đổi đất rừng, cũng như tình trạng di cư tự do là những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tài nguyên rừng ở Tây Nguyên bị suy giảm nghiêm trọng.
Tình trạng phá rừng ở Tây Nguyên đã ở mức hết sức nghiêm trọng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu đưa vấn đề bảo vệ, phát triển rừng lên tầm cao mới trong trong nhận thức và hành động của cấp ủy, chính quyền các cấp.
Vì nhiều nguyên nhân, tài nguyên rừng ở Tây Nguyên đang ngày càng suy giảm nghiêm trọng.
Xử lý vấn đề báo chí phản ánh về diện tích rừng ở Tây Nguyên, trong đó có tỉnh Đắk Lắk bị suy giảm nghiêm trọng theo ý kiến chỉ đạo ngày 15/2/2015 của Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải, ngày 6/4/2015, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Báo cáo số 2764...
Gánh nặng công việc vẫn dồn lên vai những cán bộ kiểm lâm địa bàn, đội ngũ nòng cốt trong bảo vệ và phát triển rừng tại gốc, khi mà rất nhiều nơi còn tình trạng một kiểm lâm phải đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ cho hàng ngàn, thậm chí gần chục ngàn hécta rừng.