Pakistan đang đối mặt với một ngã rẽ quan trọng trong nỗ lực giải quyết khủng hoảng năng lượng thông qua dự án đường ống Iran-Pakistan. Mặc dù dự án này được xem là giải pháp tiềm năng nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu hụt năng lượng, nó đang bị sa lầy trong các căng thẳng địa chính trị và các lệnh trừng phạt quốc tế, đặc biệt từ Mỹ.
Mỹ cảnh báo rằng Thổ Nhĩ Kỳ có thể phải chịu "hậu quả" nếu tiếp tục cho phép xuất khẩu sang Nga các sản phẩm dân sự của Mỹ mà có thể ứng dụng cho quân sự.
Mô hình tour tham quan quân sự tại Nga - nơi du khách được thực sự trải nghiệm lái xe tăng, ném lựu đạn và bắn súng – đang dần thu hút sự chú ý của một bộ phận người dân Trung Quốc.
Cùng với việc Tổng thống Estonia Alar Karis tuyên bố “tiến trình trở thành thành viên NATO là không thể đảo ngược”, chính phủ nước này quyết định tăng cường hiệu quả kiểm tra đối với hàng hóa qua biên giới sang Liên bang Nga.
Các ngân hàng Trung Quốc đang áp đặt các hạn chế đối với thanh toán chuyển khoản của Nga, ảnh hưởng đến các giao dịch và nhập khẩu. Nhập khẩu của Nga từ tất cả các nguồn, bao gồm cả Trung Quốc, đã giảm trong bối cảnh Mỹ đe dọa trừng phạt thứ cấp.
Trong khi mối quan hệ chính trị của Armenia với Nga đã xấu đi trong vài năm qua, thì thương mại song phương lại phát triển mạnh mẽ.
Phóng viên TTXVN tại Moskva đưa tin một số quốc gia châu Âu và châu Á đã tăng mạnh nguồn cung hàng may mặc sang Nga trong năm 2023. Báo chí Nga ghi nhận các nước này gồm Romania, Croatia, Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgaria, Kazakhstan, Myanmar, Armenia và Hàn Quốc.
Theo hãng thông tấn Yonhap, các quan chức Hàn Quốc ngày 26/12 cho biết Seoul sẽ thắt chặt kiểm soát xuất khẩu đối với Nga và Belarus bằng cách mở rộng đáng kể danh sách các mặt hàng bị hạn chế xuất khẩu, bao gồm máy xúc, pin và các phương tiện lớn hơn, liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.
Sau khi hạn chế xuất khẩu các mặt hàng quân sự sang Nga, Trung Quốc đã nổi lên như một trong những đối tác thương mại chính của Kazakhstan.
Phương Tây lo ngại khi xuất khẩu hàng hóa liên quan đến quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ sang Nga tăng vọt.
Đã thành truyền thống thường niên, tối 11/11, tại Đại học tổng hợp Hữu nghị giữa các dân tộc (RUDN) ở thủ đô Moskva, Cụm Chi Đoàn TNCS Hồ Chí Minh số 1 đã tổ chức chương trình "Vâng, Nước Nga", nhằm tạo động lực cho các tân sinh viên Việt Nam sang Nga học tập cũng như chào đón năm học mới.
Bản tin nóng thế giới sáng 8/11 có những nội dung sau đây: - Quân đội Israel tiến vào trung tâm thành phố Gaza; - Đánh bom tại Afghanistan khiến 7 người thiệt mạng; - Thủ tướng Bồ Đào Nha quyết định từ chức; - Xuất khẩu của Trung Quốc sang Nga tiếp tục tăng trưởng ở mức hai chữ số.
Kazakhstan đã hạn chế xuất khẩu máy bay không người lái, thiết bị vi điện tử sang Nga.
Ngay sau khi tin tức về khả năng nhà lãnh đạo Triều tiên Kim Jong-un tới Nga trong tháng này được đưa ra, dư luận ngay lập tức đổ dồn sự chú ý đến tàu hỏa siêu bọc thép - phương tiện đi lại truyền thống mang tính biểu tượng của các nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Dữ liệu của hải quan Trung Quốc cho thấy xuất khẩu ô tô con của Trung Quốc sang Nga vào tháng 7 đã đạt 1 tỷ USD trong tháng thứ hai liên tiếp và đạt mức cao kỷ lục.
Các công ty Latvia xuất khẩu hàng hóa sang Nga nhiều hơn trong nửa đầu năm 2023 so với cùng kỳ năm ngoái, bất chấp các lệnh trừng phạt.
Danh sách mở rộng các mặt hàng Nhật Bản bị cấm xuất khẩu sang Nga, với khoảng 750 mặt hàng mới, đã bắt đầu có hiệu lực từ ngày 9/8.
Nhật Bản ngày 28/7 quyết định mở rộng lệnh cấm xuất khẩu ô tô sang Nga từ ngày 9/8 bao gồm các ô tô đã qua sử dụng theo đúng với các biện pháp trừng phạt của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đối với Nga.
Kyrgyzstan được Mỹ chọn làm mục tiêu thử nghiệm trừng phạt liên quan đến Nga nhằm cảnh báo Uzbekistan và Kazakhstan.
Sự cố mới cho thấy Kazakhstan vẫn phụ thuộc vào Nga bất chấp những động thái xích lại gần phương Tây gần đây.