Một phát hiện đột phá từ nhóm nghiên cứu quốc tế do Đại học Purdue (Mỹ) dẫn đầu đã xác định được thời điểm tồn tại nước lỏng trên sao Hỏa thông qua việc phân tích thiên thạch Lafayette.
Theo các nguồn thạo tin của hãng thông tấn Reuters (Anh), giấc mơ đưa con người lên sao Hỏa của tỷ phú Elon Musk sẽ trở thành ưu tiên quốc gia lớn hơn dưới thời chính quyền của Tổng thống đắc cử Donald Trump.
Các chuyên gia trên khắp thế giới hầu hết đều ngạc nhiên về khả năng Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) thực hiên thành công các sứ mệnh Mặt Trăng, hệ Mặt Trời và sao Hỏa với chi phí khá khiêm tốn so với các quốc gia như Mỹ, Nga.
Ngày 3/10, tàu vũ trụ Psyche của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã truyền thành công tín hiệu laser từ quỹ đạo Sao Hỏa về Trái Đất, đánh dấu cột mốc quan trọng trong sứ mệnh phóng tàu vũ trụ này vào không gian.
Ngày 22/9, tỷ phú Elon Musk cho biết Tập đoàn Công nghệ khai phá không gian SpaceX của ông có kế hoạch phóng khoảng 5 tàu vũ trụ không người lái lên Sao Hỏa trong 2 năm tới.
Sau khi tuyên bố Chính phủ Mỹ đã cấp giấy phép chủ sở hữu Mặt Trăng cho mình, Dennis Hope cho biết đã bán được 611 triệu mẫu đất trên Mặt Trăng, 325 triệu mẫu đất trên Sao Hỏa, 125 triệu mẫu đất Sao Kim và Sao Thủy cho 6 triệu người với giá 20 USD/mẫu.
Nỗ lực của Trung Quốc nhằm đưa các mẫu vật từ sao Hỏa về Trái Đất có thể sẽ được thực hiện vào năm 2028, sớm hơn hai năm so với kế hoạch công bố hồi đầu năm nay.
Người sáng lập công ty không gian SpaceX từng nói rằng ông muốn đưa một triệu người lên Hành tinh Đỏ và tuyên bố ông đang xây dựng một "kế hoạch" để đạt được điều này.
Ngày 6/9, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo quyết định hoãn phóng lên Sao Hỏa sứ mệnh nghiên cứu khoa học mới mang tên ESCAPADE (Escape and Plasma Acceleration and Dynamics Explorers).
Nghiên cứu mới chỉ ra rằng bên dưới bề mặt sao Hỏa có thể chứa đầy nước, nước ẩn trong các vết nứt của đá ngầm đủ để tạo thành một đại dương toàn cầu.
Một nghiên cứu đột phá mới đây đã đề xuất một phương pháp táo bạo nhằm biến đổi khí hậu sao Hỏa, mở ra triển vọng cho việc cải tạo hành tinh đỏ thành nơi có thể sinh sống được cho con người trong tương lai.
Liệu con người có thể sống sót một mình trên một hành tinh khác trong nhiều tháng? Thử nghiệm mới nhất của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã đưa chúng ta đến gần hơn với câu trả lời.
Tàu thám hiểm Curiosity của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã có phát hiện gây sốc nhất cho đến nay về Sao Hỏa khi tìm thấy lưu huỳnh nguyên chất trên hành tinh này.
Xe tự hành Sao Hỏa Perseverance Mars của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một tảng đá hình đầu mũi tên có đốm, với các đặc điểm có thể cho thấy sự sống của vi khuẩn cách đây hàng tỷ năm trên Sao Hỏa.
Mới đây, các nhà nghiên cứu đã tìm ra một loại rêu sa mạc có thể giúp duy trì sự sống trên sao Hỏa.
Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Geoscience ngày 10/6, các nhà khoa học đã phát hiện sương giá vào sáng sớm trên đỉnh của những ngọn núi lửa khổng lồ trên Sao Hỏa.
Theo hãng thông tấn Yonhap, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 30/5 cho biết nước này sẽ thúc đẩy dự án vũ trụ để phóng một tàu thăm dò không gian lên Mặt Trăng vào năm 2032 và cắm cờ trên Sao Hỏa vào năm 2045.
Nhắn tin trên Mặt Trăng hay truyền dữ liệu trên Sao Hỏa dường như đã không còn là điều gì xa xôi.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã xác định một loại khí được tạo ra bởi các sinh vật sống ở Trái Đất trên sao Hỏa. Đây có thể là bằng chứng cho thấy sự sống tồn tại trên "hành tinh đỏ".
Ngày 16/4, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết trực thăng thám hiểm Sao Hỏa Ingenuity đã truyền thông tin cuối cùng về Trái Đất và từ nay sẽ đóng vai trò là thiết bị thu thập dữ liệu cố định trên bề mặt Hành tinh Đỏ.