Tags:

Thái tây bắc

  • Để nghệ thuật xòe Thái đóng góp tích cực vào sự đa dạng văn hóa của nhân loại

    Để nghệ thuật xòe Thái đóng góp tích cực vào sự đa dạng văn hóa của nhân loại

    Múa xòe là sinh hoạt văn hóa đặc sắc, phổ biến trong cộng đồng người Thái Tây Bắc.

  • Trên 2.000 người sẽ trình diễn Xòe Thái 'Tây Bắc - Vang mãi bản hòa ca'

    Trên 2.000 người sẽ trình diễn Xòe Thái 'Tây Bắc - Vang mãi bản hòa ca'

    Hưởng ứng sự kiện Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và khai mạc Lễ hội Văn hóa - Du lịch Mường Lò, khám phá Danh thắng Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2022, tối 23/9, UBND thành phố Yên Bái (Yên Bái) sẽ tổ chức Chương trình nghệ thuật “Tây Bắc - Vang mãi bản hòa ca”; trong đó, phần hai của chương trình có màn Xòe Thái với sự tham gia của 2.022 người. Đây cũng là lần đầu tiên thành phố tổ chức màn Xòe Thái với số lượng người tham lớn.

  • Nghệ thuật múa xòe - Bài 2: Sinh hoạt văn hóa đặc trưng của người Thái Tây Bắc

    Nghệ thuật múa xòe - Bài 2: Sinh hoạt văn hóa đặc trưng của người Thái Tây Bắc

    Xòe Thái là một loại hình sinh hoạt văn hóa đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của các cộng đồng người Thái ở khu vực miền núi Tây Bắc Việt Nam.

  • Nghệ thuật múa xòe - Bài 1: 'Đặc sản' văn hóa của người Thái Tây Bắc  

    Nghệ thuật múa xòe - Bài 1: 'Đặc sản' văn hóa của người Thái Tây Bắc  

    Múa xòe có từ bao giờ không ai nhớ nổi. Chỉ biết rằng, từ rất xa xưa, người Thái vùng Tây Bắc đã truyền nhau câu hát: “Không xòe không vui/ Không xòe cây ngô không ra bắp/ Không xòe cây lúa không trổ bông/ Không xòe trai gái không thành đôi”.

  • Góp sức bảo tồn văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc

    Góp sức bảo tồn văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc

    Xã Mường So, huyện biên giới Phong Thổ, tỉnh Lai Châu được người dân Tây bắc xem như là cái nôi của dân tộc Thái trắng.

  • Lời ca từ lửa con tim

    Lời ca từ lửa con tim

    Với người Thái Tây Bắc, nếu từ mùa thu cho đến đầu xuân là mùa của sinh hoạt “Hạn khuống” - (Hình thức diễn xướng sân khấu sơ khai ngoài trời, nơi trai gái hát đối đáp giao duyên), thì mùa Đông - Xuân là mùa “ỉn chan” - tức là chơi sàn, một sinh hoạt văn hóa độc đáo.

  • Ẩm thực truyền thống của người Thái Tây Bắc

    Ẩm thực truyền thống của người Thái Tây Bắc

    Nền văn hóa của dân tộc Thái vùng Tây Bắc được biết tới nhiều với chiếc khăn Piêu và điệu múa xòe, nhảy sạp trong lễ hội hoa ban truyền thống. Ít ai biết rằng người Thái còn có những món ăn truyền thống mà ai đã từng được thưởng thức một lần đều sẽ nhớ mãi...

  • Người Thái Tây Bắc đặt tên cho trẻ sơ sinh

    Người Thái Tây Bắc đặt tên cho trẻ sơ sinh

    Khi đứa con chào đời, đó là kết tinh của tình yêu và là hạnh phúc của mỗi đôi vợ chồng, gia đình và cộng đồng, đồng thời là niềm hy vọng lớn lao, mong cho con sẽ chăm ngoan, tài giỏi và có cuộc sống ngày một ấm no, hạnh phúc.

  • Tình yêu chắp cánh cho điệu Khắp

    Tình yêu chắp cánh cho điệu Khắp

    Điệu “Khắp báo xao” (Trai gái hát đối đáp giao duyên) của người Thái Tây Bắc có nhiều làn điệu, tùy nội dung, hoàn cảnh, sự việc cần tâm sự, tỏ bày cùng bạn tình mà vận dụng.

  • Bánh Tết của người Thái Tây Bắc

    Bánh Tết của người Thái Tây Bắc

    Ngày Tết, người Thái Tây Bắc không thể thiếu bánh ‘khẩu tủm hík”, “khẩu tủm đăm” và “khẩu cộp”. Đây là những loại bánh truyền thống, không chỉ thơm ngon bổ dưỡng, mà còn gói ghém cả đất trời và tình người sâu nặng.

  • Tục tung còn của người Thái Tây Bắc

    Tục tung còn của người Thái Tây Bắc

    Đây là một mỹ tục của người Thái Tây Bắc. Tung còn không chỉ là một trò chơi, là môn thể thao lành mạnh của cộng đồng, giúp con người gần gũi với nhau hơn, mà còn chuyên chở bao khát vọng về một cuộc sống thanh bình, thuận theo lẽ tự nhiên của đất trời, để có cuộc sống ấm no hạnh phúc.

  • Phục dựng Lễ hội Xên Mường- Mường Thanh

    Phục dựng Lễ hội Xên Mường- Mường Thanh

    Lễ hội Xên Mường- Mường Thanh - một hoạt động văn hoá, tín ngưỡng tâm linh đặc sắc, tiêu biểu của cộng đồng dân tộc Thái Tây Bắc ở Điện Biên – đã được phục dựng trong hai ngày 14 và 15/6.