Tags:

Tháp chăm

  • Đầm Nại - điểm đến hấp dẫn ở Ninh Thuận

    Đầm Nại - điểm đến hấp dẫn ở Ninh Thuận

    Ninh Thuận không chỉ hấp dẫn bởi những bãi biển cát trắng trải dài hay các công trình tháp Chăm cổ kính, mà còn thu hút du khách bởi địa danh Đầm Nại. Nơi đây mang vẻ đẹp yên bình, hoang sơ với những cánh rừng ngập mặn trải dài và khu chợ hải sản truyền thống nằm cạnh đầm, tạo nên một bức tranh vùng quê ven biển đầy sống động.

  • Vẻ đẹp tháp cổ Po Sah Inư trên đồi Bà Nài, Bình Thuận

    Vẻ đẹp tháp cổ Po Sah Inư trên đồi Bà Nài, Bình Thuận

    Tháp Po Sah Inư (còn gọi là Đền Po Sah Anaih hay Tháp Chăm Phố Hài) là một nhóm di tích đền tháp Chăm còn sót lại của Vương quốc Chăm Pa xưa, nằm trên đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Nhóm tháp này có phong cách kiến trúc Hòa Lai - một trong những phong cách nghệ thuật cổ của Chăm Pa.

  • 'Báu vật' tháp Chăm

    'Báu vật' tháp Chăm

    Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa, trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm. Tháp Chăm vừa là biểu tượng văn hóa, vừa ghi dấu lịch sử của mỗi địa phương. Việc kết nối các tháp Chăm trở thành một trong những “điểm đến” là một cách quảng bá “bảo vật” vô giá, đồng thời góp phần quan trọng phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ.

  • Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài cuối: Báu vật của du lịch ở Nam Trung Bộ

    Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài cuối: Báu vật của du lịch ở Nam Trung Bộ

    Những năm trở lại đây, hệ thống các di sản văn hóa Chăm đã có đóng góp khá lớn trong việc thu hút khách du lịch đến với khu vực Nam Trung Bộ.

  • Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài 1: Tháp cổ nghìn năm lưu dấu

    Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài 1: Tháp cổ nghìn năm lưu dấu

    Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa. Trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm. 

  • Tháp Champa Phú Diên được công nhận kỷ lục thế giới

    Tháp Champa Phú Diên được công nhận kỷ lục thế giới

    Hưởng ứng Tuần lễ Festival Huế 2022, tối 27/6, tại xã Xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ công bố kỷ lục Việt Nam và kỷ lục Thế giới đối với Tháp Champa Phú Diên (Tháp Chăm Phú Diên) đạt tiêu chí "Tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên tại Việt Nam".

  • Những lý do khiến du khách quay lại Ninh Thuận nhiều lần

    Những lý do khiến du khách quay lại Ninh Thuận nhiều lần

    Ninh Thuận – vùng đất mới với những “báu vật trời ban” hấp dẫn du khách bằng những khác biệt về tự nhiên, văn hóa và nhiều sản phẩm du lịch trải nghiệm độc đáo chỉ có thể được tìm thấy ở nơi đây như: đua mô tô địa hình trên cát, lướt ván diều, ngắm hoàng hôn trên lưng lạc đà, thăm tháp Chăm cổ Poklong Garai tinh tế, nghỉ dưỡng giải trí biển cao cấp…

  • Cần gìn giữ vẻ đẹp hoang sơ của Tháp Chăm

    Cần gìn giữ vẻ đẹp hoang sơ của Tháp Chăm

    Sau khi báo chí trong những ngay qua liên tục phản ánh dự án Xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích tại tháp Bánh Ít đang triển khai thi công đã xâm phạm nghiêm trọng đến di tích cấp quốc gia này, chiều 11/3, liên Sở Văn hóa và Thể Thao - Sở Xây dựng Bình Định đã ra thông cáo báo chí giải thích, trả lời một số vấn đề liên quan. Tuy nhiên, nhiều nội dung báo chí phản ánh vẫn chưa được làm rõ.

  • Dự án tu bổ di tích Tháp Bánh Ít: Phát hiện hiện vật, vì sao không tiến hành khai quật?

    Dự án tu bổ di tích Tháp Bánh Ít: Phát hiện hiện vật, vì sao không tiến hành khai quật?

    Liên quan đến Dự án xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích Tháp Bánh Ít - tháp Chăm cổ nằm trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, trong quá trình thi công đã phát lộ một mảnh vỡ của tượng đá. Nhiều chuyên gia khảo cổ đặt ra nghi vấn, vì sao không dừng thi công để xem xét, tiến hành khai quật khi phát hiện mảnh vỡ của tượng đá và mảnh vỡ này có phải do tác động của việc dùng máy cơ giới trong quá trình thi công hay không?

  • Tu bổ di tích Tháp Chăm gần nghìn năm tuổi bằng gạch đá và bê tông!

    Tu bổ di tích Tháp Chăm gần nghìn năm tuổi bằng gạch đá và bê tông!

    Những ngày qua, dự luận tỉnh Bình Định đặc biệt quan tâm đến Dự án xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích Tháp Bánh Ít tại xã Phước Hiệp (huyện Tuy Phước) sau khi bị Thanh tra Sở Xây dựng yêu cầu ngừng thi công bằng cơ giới.

  • Du lịch Ninh Thuận - Bài 2: Bức tranh độc đáo, khác biệt

    Du lịch Ninh Thuận - Bài 2: Bức tranh độc đáo, khác biệt

    Nói đến Ninh Thuận là nói đến vùng đất gắn liền với cát, nắng nóng và sỏi đá, vẫn giữ nguyên nét đẹp nguyên sơ của kiến trúc tháp Chăm tiêu biểu, biển xanh cát trắng. Đây còn là địa phương được bao bọc bởi 3 mặt núi với khí hậu nhiệt đới Xavan - bán sa thảo...

  • Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của tháp Chăm cổ Hòa Lai

    Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của tháp Chăm cổ Hòa Lai

    Cụm tháp Hòa Lai (xã Bắc Phong, huyện Thuận Bắc, Ninh Thuận) được xây dựng từ khoảng giữa thế kỷ VIII đến đầu thế kỷ IX.

  • Gặp gỡ những người giải mã văn hóa Chăm - Bài 2: Thành quả từ những nỗ lực

    Gặp gỡ những người giải mã văn hóa Chăm - Bài 2: Thành quả từ những nỗ lực

    Mỗi thành công đều có những dấu ấn của sự nỗ lực, những cống hiến không mệt mỏi. Công trình sách “Tượng thờ Hindu giáo: Từ đền tháp Chăm đến chùa miếu Việt” khẳng định sự nỗ lực của Phân viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế - một tập thể đoàn kết, sáng tạo, đầy nhiệt huyết.

  • Gặp gỡ những người giải mã văn hóa Chăm -Bài 1: 'Chạm' vào quá khứ

    Gặp gỡ những người giải mã văn hóa Chăm -Bài 1: 'Chạm' vào quá khứ

    Vượt qua gần 70 công trình nghiên cứu, cuốn sách “Tượng thờ Hindu giáo: Từ đền tháp Chăm đến chùa miếu Việt” giành giải Nhất Giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2018 của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 2018 trao tặng.

  • Tượng thờ Hindu giáo đạt giải nhất văn nghệ dân gian

    Tượng thờ Hindu giáo đạt giải nhất văn nghệ dân gian

    Ngày 22/12, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam đã trao giải nhất giải thưởng văn nghệ dân gian năm 2018 cho công trình “Tượng thờ Hindu giáo từ đền tháp Chăm đến chùa miếu Việt” của nhóm tác giả thuộc Phân viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, với trị giá 40 triệu đồng.

  • Phục dựng gần nguyên vẹn nhóm tháp trong quần thể di sản Mỹ Sơn

    Phục dựng gần nguyên vẹn nhóm tháp trong quần thể di sản Mỹ Sơn

    Ngày 7/12, tại Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên (Quảng Nam), Viện Bảo tồn di tích phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tổ chức Hội thảo khoa học về quy trình kỹ thuật trùng tu tháp Chăm ở Mỹ Sơn qua trường hợp tu bổ, bảo tồn kiến trúc tháp E7 và nhóm tháp G.

  • Phát lộ tháp Chăm có mặt bằng di tích đầy đủ nhất

    Phát lộ tháp Chăm có mặt bằng di tích đầy đủ nhất

    Chiều 27/6, tại Bình Định diễn ra hội nghị “Báo cáo kết quả khai quật khảo cổ phế tích tháp Chà Rây” do Sở Văn hóa & Thể thao Bình Định phối hợp với Viện nghiên cứu Kinh thành (Viện hàn lâm Khoa học Việt Nam) tổ chức.

  • Festival Di sản Quảng Nam lần thứ VI trưng bày chuỗi văn hóa tháp Chăm

    Festival Di sản Quảng Nam lần thứ VI trưng bày chuỗi văn hóa tháp Chăm

    Nằm trong chuỗi các sự kiện văn hóa của Festival Di sản Quảng Nam lần thứ VI năm 2017, ngày 9/6, tại Khu Đền tháp Mỹ Sơn, huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam), Ban Quản lý Di sản Văn hóa Mỹ Sơn tổ chức khai mạc “Trưng bày chuỗi di sản văn hóa tháp Chăm các tỉnh miền Trung”.

  • Ninh Thuận đón nhận Bằng di tích cấp Quốc gia đặc biệt các Tháp Chăm

    Ninh Thuận đón nhận Bằng di tích cấp Quốc gia đặc biệt các Tháp Chăm

    Tối 31/3, UBND tỉnh Ninh Thuận long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt tháp Chăm Hòa Lai và Pô Klong Garai là di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt.

  • Nhiều hoạt động trong lễ hội Katê 2016

    Nhiều hoạt động trong lễ hội Katê 2016

    Lễ hội Katê năm 2016 của đồng bào Chăm (Bình Thuận), diễn ra từ ngày 29 - 30/9/2016, tại di tích Tháp Chăm Pô Sah Inư Phan Thiết (khu phố 5, phường Phú Hài, TP Phan Thiết) với nhiều hoạt động đặc sắc.