Tags:

Thơ chữ hán

  •  “Con mắt trông thấy sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”

    “Con mắt trông thấy sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”

    Mở đầu “Truyện Kiều”, Nguyễn Du viết: “Trăm năm trong cõi người ta. Chữ tài chữ mệnh khéo mà ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu. Những điều trông thấy mà đau đớn lòng…”. Và trong một câu thơ chữ Hán, Đại thi hào cũng khẳng định: “Mục trung sở xúc, năng vô lệ” (Không thể không rơi lệ vì những điều trông thấy).

  • Cuộc đời đại thi hào Nguyễn Du

    Cuộc đời đại thi hào Nguyễn Du

    Trong 55 năm cuộc đời (1765-1820), đại thi hào Nguyễn Du đã để lại di sản thi ca đồ sộ với những bài ca đối đáp đậm chất phiêu du của một thời tuổi trẻ, như: Thác lời trai phường nón; văn tế sống hai cô gái Trường Lưu; ba tập thơ chữ Hán là: Thanh Hiên thi tập; nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục gồm tổng cộng 250 bài; văn tế thập loại chúng sinh… Đặc biệt là Truyện Kiều nổi tiếng khắp thế giới.

  • Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du-Phần cuối

    Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du-Phần cuối

    Gắn bó với con người, với cuộc sống và nhìn sâu vào lịch sử, Nguyễn Du còn đặc biệt xót thương cho những người có tài và có tình. Ấy là những anh hùng thất thế, những người phụ nữ có sắc đẹp nghiêng thành mà phải chịu một số phận buồn thảm.

  • Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (tiếp theo)

    Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (tiếp theo)

    Giá trị tố cáo trong thơ chữ Hán Nguyễn Du càng tăng lên khi nhà thơ hướng ngòi bút sang một đối tượng miêu tả khác: Những con người có số phận cơ cực, hâm hiu nhất trong cuộc sống. Về phương diện này, thơ chữ Hán của Nguyễn Du cũng thống nhất với “Truyện Kiều” và “Văn chiêu hồn”.

  • Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

    Tâm tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

    Nếu như “Truyện Kiều” là một áng tiểu thuyết bằng thơ trọn vẹn, còn “Văn chiêu hồn” là một bài văn tế thay lời nhà Phật kêu gọi chúng sinh; thì thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu là những vần thơ tâm tình, khắc họa hình ảnh của chính Nguyễn Du trước mọi biến cố của cuộc đời.