Tags:

Thị trường giá cả

  • Chi phí đầu tư tăng cao, nhà vườn lo lắng cho thị trường hoa Tết

    Chi phí đầu tư tăng cao, nhà vườn lo lắng cho thị trường hoa Tết

    Được hình thành hơn 30 năm qua, Làng hoa kiểng An Khương ở xã Minh Hòa, huyện Châu Thành là nơi cung ứng số lượng hoa tết nhiều nhất ở tỉnh Kiên Giang. Vụ hoa Tết Giáp Thìn 2024, Làng hoa trồng hơn 500.000 chậu hoa kiểng các loại. Trước tình hình chi phí đầu vào tăng cao làm cho nhà vườn lo lắng thị trường, giá cả đầu ra của hoa kiểng sắp tới.

  • Vui, buồn vụ Tết ở các làng nghề 100 tuổi vùng đất Tây Đô

    Vui, buồn vụ Tết ở các làng nghề 100 tuổi vùng đất Tây Đô

    Chỉ còn chưa đầy một tháng là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu mua sắm và tiêu dùng tăng cao của người dân, nhiều làng nghề truyền thống ở Cần Thơ đã và đang đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng phục vụ thị trường. Tuy nhiên, năm nay, thị trường, giá cả nhiều biến động, người làm ra sản phẩm phục vụ Tết cũng mang nhiều nỗi niềm.

  • Thị trường, giá cả chiều 3/10: Vàng tiếp tục bị bán tháo

    Thị trường, giá cả chiều 3/10: Vàng tiếp tục bị bán tháo

    Chiều 3/10, thị trường vàng, dầu và chứng khoán châu Á đều giảm do các nhà đầu tư lo ngại về khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng lãi suất.

  • Thị trường giá cả phiên 28/9: Dầu đi ngược chiều thị trường hàng hóa chung

    Thị trường giá cả phiên 28/9: Dầu đi ngược chiều thị trường hàng hóa chung

    Giá vàng châu Á tăng trong phiên 28/9 nhưng vẫn gần mức thấp của 6 tháng ghi nhận được trong phiên trước đó do đồng USD và lợi suất trái phiếu tăng lên.

  • Dự báo sẽ hoàn thành mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5%

    Dự báo sẽ hoàn thành mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5%

    Ngày 4/7, Viện Kinh tế tài chính (Học viện Tài chính) phối hợp với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức Hội thảo diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2023.

  • Năm 2023 áp lực lạm phát khả năng sẽ không lớn

    Năm 2023 áp lực lạm phát khả năng sẽ không lớn

    Ngày 4/1, phát biểu tại hội thảo diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2022 và dự báo năm 2023 do Viện Kinh tế Tài chính - Học viện Tài chính tổ chức, các chuyên gia cho rằng áp lực lạm phát tại Việt Nam trong năm 2023 sẽ không quá lớn.

  • Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2022

    Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2022

    Không để đứt gãy nguồn cung xăng dầu, lương thực; bình ổn thị trường, giá cả; bảo đảm Tết an toàn, tiết kiệm, vui tươi, lành mạnh… Đó là những chỉ đạo nổi bật của Chính phủ tại Nghị quyết số 156/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2022.

  • Lý do giá hàng hóa chưa 'hạ nhiệt' theo giá xăng dầu 

    Lý do giá hàng hóa chưa 'hạ nhiệt' theo giá xăng dầu 

    Mặc dù giá xăng dầu đã liên tiếp giảm mạnh nhưng đến nay giá cả các mặt hàng thiết yếu trên thị trường vẫn chưa chịu "hạ nhiệt" theo giá xăng. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, việc giảm giá xăng dầu sẽ có tác động tức thì, nhưng thông thường, sẽ cần phải có khoảng thời gian ít nhất 10 - 20 ngày để hình thành sự điều chỉnh chung trên thị trường giá cả. Do đó, người dân, doanh nghiệp cũng không nên đặt nhiều kỳ vọng vào việc giá hàng hóa, dịch vụ, thực phẩm sẽ giảm ngay lập tức theo giá xăng dầu.

  • Doanh nghiệp công nghiệp kỳ vọng tận dụng đà tăng trưởng sản xuất

    Doanh nghiệp công nghiệp kỳ vọng tận dụng đà tăng trưởng sản xuất

    Mặc dù thị trường giá cả đang bị tác động bởi giá vàng, giá dầu của thế giới; số ca mắc COVID-19 cũng có xu hướng tăng khi các hoạt động gần như mở cửa hoàn toàn... nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh không bị ảnh hưởng nhiều.

  • Linh hoạt nhiều giải pháp bình ổn thị trường, giá cả

    Linh hoạt nhiều giải pháp bình ổn thị trường, giá cả

    Hai tuần trở lại đây, “bão giá” từ xăng dầu đến cọng hành, mớ rau khiến các tiểu thương và người tiêu dùng đều ngao ngán bởi thị trường giao dịch trở nên ế ẩm.

  • Năm 2022, dự báo lạm phát trong tầm kiểm soát

    Năm 2022, dự báo lạm phát trong tầm kiểm soát

    Tại hội thảo diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2021 và dự báo 2022, diễn ra ngày 4/1, các chuyên gia kinh tế cho rằng, áp lực tăng cao của lạm phát trong năm 2022 là có thực, nhưng mức độ tăng của lạm phát năm 2022 không quá lo ngại, dự báo vẫn trong tầm kiểm soát theo mục tiêu của Chính phủ, CPI sẽ ở mức từ 2-3,7% thấp hơn so với mục tiêu dưới 4%.

  • Không để thiếu hàng, sốt giá dịp Tết Nguyên đán

    Không để thiếu hàng, sốt giá dịp Tết Nguyên đán

    Bộ Công Thương đang theo dõi sát diễn biến thị trường, giá cả các mặt hàng thiết yếu, đồng thời phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương để chủ động có phương án hoặc đề xuất với Chính phủ các biện pháp bảo đảm cung ứng đủ nguồn hàng, bình ổn giá, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng sốt giá.

  • Xuất hiện tình trạng mua hàng bình ổn trong siêu thị rồi bán kiếm lời tại TP Hồ Chí Minh

    Xuất hiện tình trạng mua hàng bình ổn trong siêu thị rồi bán kiếm lời tại TP Hồ Chí Minh

    Trong những ngày qua, xuất hiện tình trạng một số cá nhân mua lương thực, thực phẩm thiết yếu, thực phẩm tươi sống, rau, củ, quả tại các siêu thị, trung tâm thương mại... rồi bán lại với giá cao làm ảnh hưởng đến tình hình thị trường, giá cả và vi phạm về áp dụng biện pháp chống dịch tại TP Hồ Chí Minh.

  • Nhiều mặt hàng sẽ có biến động nhưng CPI kiểm soát ở mức dưới 4%

    Nhiều mặt hàng sẽ có biến động nhưng CPI kiểm soát ở mức dưới 4%

    Tại hội thảo Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam do Học viện Tài chính tổ chức ngày 5/1, TS Nguyễn Ngọc Tuyến (Học viện Tài chính) dự báo: Nhiều mặt hàng thiết yếu sẽ có biến động trong năm 2021, do đó chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng hơn năm 2020, song bình quân cả năm cũng chỉ ở mức dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.

  • Năm 2021, kịch bản nào cho điều hành giá?

    Năm 2021, kịch bản nào cho điều hành giá?

    Tại Hội thảo Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2020 và dự báo năm 2021 do Học viện Tài chính tổ chức sáng ngày 5/1, các chuyên gia kinh tế cho rằng, năm 2020 nối dài chuỗi thành công về ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát bất chấp dịch bệnh COVID-19 đã làm suy giảm hoạt động sản xuất kinh doanh.

  • Dự báo CPI năm 2020 sẽ tăng ở mức 3,5 - 4%

    Dự báo CPI năm 2020 sẽ tăng ở mức 3,5 - 4%

    Tại hội thảo “Diễn biến thị trường giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2020” diễn ra ngày 2/7, tại Hà Nội, các chuyên gia đều cho rằng có nhiều áp lực làm tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong những tháng cuối năm nhưng CPI dự báo cả năm vẫn ở mức 3,5 - 4%.

  • Giá nông sản giảm 15% nhưng kim ngạch xuất khẩu vượt mục tiêu

    Giá nông sản giảm 15% nhưng kim ngạch xuất khẩu vượt mục tiêu

    Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), mặc dù khó khăn về thị trường, giá cả các mặt hàng nông sản giảm, nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2019 dự kiến đạt 41,3 tỷ USD, tăng khoảng 3,5% so với năm ngoái. 

  • Chuẩn bị các nguồn hàng đáp ứng nhu cầu thường tăng cao vào cuối năm

    Chuẩn bị các nguồn hàng đáp ứng nhu cầu thường tăng cao vào cuối năm

    Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tiếp tục theo dõi sát diễn biến cung cầu, thị trường, giá cả nhất là đối với một số mặt hàng thiết yếu để có giải pháp bình ổn thị trường phù hợp.

  • Thị trường giá cả 3 ngày Tết không có biến động lớn

    Thị trường giá cả 3 ngày Tết không có biến động lớn

    Mặc dù hôm nay ngày 17/2, tức mùng 2 Tết nhưng nhiều hệ thống siêu thị đã trở lại hoạt động bình thường nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng.

  • Tăng cường quản lý, bình ổn thị trường giá cả cuối năm 2017

    Tăng cường quản lý, bình ổn thị trường giá cả cuối năm 2017

    Bộ Tài chính vừa có công văn 15259/BTC-QLG gửi các Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Giao thông Vận tải, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường biện pháp quản lý, bình ổn thị trường giá cả cuối năm 2017.