Tags:

Thực phẩm đường phố

  • Nỗi lo ngộ độc thực phẩm tập thể - Bài cuối: Siết chặt quản lý để đảm bảo an toàn cho người dân

    Nỗi lo ngộ độc thực phẩm tập thể - Bài cuối: Siết chặt quản lý để đảm bảo an toàn cho người dân

    Theo báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam, hết năm 2023, số lượng nhà hàng, quán cà phê ở nước ta đạt mốc trên 300.000 chưa kể các quán ăn nhỏ lẻ, xe kéo. Việc quản lý an toàn thực phẩm ở các cửa hàng, thực phẩm đường phố, hàng rong rất khó khăn. Đặc biệt, nhiều cơ sở kinh doanh sản phẩm không có nguồn gốc rõ ràng, không ngày sản xuất, hạn sử dụng. Vì vậy, việc siết chặt quản lý khâu đảm bảo an toàn thực phẩm, đặc biệt là nguồn gốc hàng hóa cần phải được thực hiện nghiêm túc hơn bao giờ hết.

  • Bất an với thực phẩm đường phố

    Bất an với thực phẩm đường phố

    Theo khái niệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thức ăn đường phố là những đồ ăn, thức uống được làm sẵn hoặc chế biến, nấu nướng tại chỗ, có thể ăn ngay và được bày bán trên đường phố, những nơi công cộng. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), có khoảng 2,5 tỷ người ăn thức ăn đường phố mỗi ngày.

  • Lo ngại an toàn thực phẩm đường phố

    Lo ngại an toàn thực phẩm đường phố

    “Đề án cải thiện an toàn thực phẩm (ATTP) đường phố đối với dịch vụ ăn uống tại 176 phường, thị trấn trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2013-2015” đã triển khai được gần một năm, nhưng công tác đảm bảo ATTP thức ăn đường phố vẫn chưa có sự chuyển biến rõ nét.