Tags:

Tiêu thụ nội địa

  • Đưa An Giang trở thành trung tâm sản xuất giống cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Đưa An Giang trở thành trung tâm sản xuất giống cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    UBND tỉnh An Giang vừa ban hành Kế hoạch “Phát triển liên kết sản xuất và tiêu thụ ngành hàng cá tra đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030”, với mục tiêu xây dựng An Giang trở thành trung tâm sản xuất giống cá tra của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; đưa ngành hàng cá tra An Giang chiếm đến 60% thị trường Mỹ, EU, Trung Quốc, ASEAN và sản phẩm cá tra tiêu thụ nội địa chiếm 10% thị trường vào năm 2025.

  • Xây dựng chiến lược xuất khẩu và tiêu thụ cá tra

    Xây dựng chiến lược xuất khẩu và tiêu thụ cá tra

    Trước tình hình xuất khẩu giảm, người nuôi lỗ, tỉnh Đồng Tháp hướng đến chiến lược truyền thông xuất khẩu và tiêu thụ nội địa cho ngành hàng cá tra.

  • Trung Quốc kỳ vọng tiêu dùng nội địa trở thành trụ cột mới của kinh tế

    Trung Quốc kỳ vọng tiêu dùng nội địa trở thành trụ cột mới của kinh tế

    Trong nhiều thập niên, xuất khẩu, bất động sản và các dự án cơ sở hạ tầng là ba trụ cột quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc. Trong vài năm qua, Bắc Kinh đã cố gắng thiết lập một trụ cột khác là tiêu thụ nội địa.

  • Giải pháp để nuôi lươn không bùn đạt hiệu quả bền vững

    Giải pháp để nuôi lươn không bùn đạt hiệu quả bền vững

    Mô hình nuôi lươn không bùn tại tỉnh Kiên Giang phát triển mạnh trong khoảng 3 năm trở lại đây. Mô hình nuôi này được đánh giá phù hợp với điều kiện tự nhiên, sản lượng nuôi đạt, tuy nhiên, giá lươn thương phẩm khá bấp bênh do đầu ra chủ yếu là thị trường tiêu thụ nội địa.

  • Xuất khẩu xi măng giảm, áp lực tiêu thụ nội địa gia tăng

    Xuất khẩu xi măng giảm, áp lực tiêu thụ nội địa gia tăng

    Việc xuất khẩu ngày càng khó đã khiến các đơn vị quay sang tập trung nguồn lực chiếm thị phần trong nước.

  • Hỗ trợ tiêu thụ nông sản nội địa để giảm áp lực cho xuất khẩu

    Hỗ trợ tiêu thụ nông sản nội địa để giảm áp lực cho xuất khẩu

    Nhằm tăng cường hỗ trợ tiêu thụ nông sản tại thị trường trong nước, giảm áp lực cho thị trường xuất khẩu, Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 14/CT-BCT yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố, các Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp khẩn trương thực hiện các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nội địa.

  • Trung Quốc tập trung vào tiêu thụ nội địa trong năm 2021

    Trung Quốc tập trung vào tiêu thụ nội địa trong năm 2021

    Trung Quốc sẽ tập trung vào tiêu dùng nội địa trong năm 2021. Điều này được công bố trong cuộc họp ngày 26/12 khi tân Bộ trưởng Bộ Thương mại Wang Wentao nhấn mạnh về tầm quan trọng của thị trường trong nước.

  • Cá tra chinh phục thị trường miền Bắc

    Cá tra chinh phục thị trường miền Bắc

    Chiều 9/6, tại Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp số 489, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội diễn ra sự kiện kết nối "Sản xuất - Tiêu thụ nội địa các sản phẩm ca tra" mở đầu cho Phiên chợ các sản phẩm thủy sản tại Hà Nội năm 2020 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức nhằm giới thiệu, quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm cá tra cho thị trường nội địa.

  • Nhập khẩu lớn nhất thế giới, vì sao Trung Quốc không 'ăn mừng' khi dầu lao dốc?

    Nhập khẩu lớn nhất thế giới, vì sao Trung Quốc không 'ăn mừng' khi dầu lao dốc?

    Nhập khẩu dâu thô chiếm 70% tiêu thụ nội địa tại Trung Quốc. Nhưng giá dầu thấp lại là một thách thức cho chính hoạt động đầu tư, khai thác với nước này.

  • Giải quyết đầu ra cho nông sản - Bài cuối: Chiến lược phát triển dài hơi

    Giải quyết đầu ra cho nông sản - Bài cuối: Chiến lược phát triển dài hơi

    Mặc dù những mô hình, ý tưởng đưa nông sản vào các sản phẩm truyền thống của một số doanh nghiệp thực phẩm đã tạo nên tín hiệu lạc quan nhưng khó có thể tiêu thụ hết lượng nông sản tồn đọng hiện tại và bao tiêu được toàn bộ nông sản sản xuất thời gian tới. Do đó, chìa khóa giải quyết đầu ra lâu dài cho nông sản phải là thúc đẩy tiêu thụ nội địa và đầu tư phát triển ngành công nghiệp chế biến một cách bài bản.

  • Cổ phiếu ngành nào sẽ hấp dẫn trong những tháng cuối năm?

    Cổ phiếu ngành nào sẽ hấp dẫn trong những tháng cuối năm?

    Nguy cơ bất ổn kinh tế toàn cầu đang tác động mạnh đến thị trường chứng khoán, nhất là các ngành phụ thuộc vào thương mại quốc tế. Do đó, cổ phiếu của các nhóm ngành liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến tiêu dùng và chủ yếu tiêu thụ nội địa được dự báo sẽ có nhiều triển vọng khả quan hơn trong những tháng cuối năm.

  • Minh bạch hóa thủ tục kê khai nộp thuế phế liệu

    Minh bạch hóa thủ tục kê khai nộp thuế phế liệu

    Theo Tổng cục Hải quan, phế liệu, phế phẩm thu được trong quá trình sản xuất xuất khẩu khi bán, tiêu thụ nội địa sẽ được miễn thuế nhập khẩu nhưng phải kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường cho cơ quan hải quan.

  • Giá cá tra giữ ở mức cao, nông dân Đồng Tháp phấn khởi dịp đầu năm

    Giá cá tra giữ ở mức cao, nông dân Đồng Tháp phấn khởi dịp đầu năm

    Nửa tháng đầu năm 2019, tỉnh Đồng Tháp thu hoạch được hơn 5.000 tấn cá tra thương phẩm. Toàn tỉnh hiện thả nuôi cá tra hơn 1.079 ha; trong đó nuôi xuất khẩu 1.000 ha còn lại hơn 70 ha nuôi để tiêu thụ nội địa.

  • Lượng tiêu thụ xăng  E5 RON92 chiếm khoảng 41%

    Lượng tiêu thụ xăng E5 RON92 chiếm khoảng 41%

    Trong nửa đầu năm 2018, tổng lượng xăng tiêu thụ nội địa trên địa bàn cả nước đạt khoảng 4,43 triệu m3; trong đó xăng E5 RON92 đạt khoảng 1,78 triệu m3, chiếm tỷ trọng khoảng 40,18%.

  • Rau quả vừa được giá xuất khẩu, vừa được giá trong nước

    Rau quả vừa được giá xuất khẩu, vừa được giá trong nước

    Mặt hàng rau quả trong nước đang đón "luồng gió mới" khi cả thị trường xuất khẩu và thị trường tiêu thụ nội địa đều được khách hàng săn đón và "vượng" giá.

  • Đề xuất tiếp tục tiêu hủy thuốc lá nhập lậu bị tịch thu

    Đề xuất tiếp tục tiêu hủy thuốc lá nhập lậu bị tịch thu

    Lo ngại trước những hệ lụy nghiêm trọng của việc thuốc lá nhập lậu bị tịch thu được bán đấu giá để tiêu thụ nội địa hoặc tái xuất, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm thuốc lá hợp pháp tại Việt Nam vừa đồng loạt kiến nghị Chính phủ ủng hộ việc tiếp tục duy trì tiêu hủy thuốc lá nhập lậu.

  • Chi phí xuất khẩu tăng, xi măng giảm sức cạnh tranh

    Chi phí xuất khẩu tăng, xi măng giảm sức cạnh tranh

    Sản lượng vượt nhu cầu tiêu thụ nội địa nhưng giải pháp xuất khẩu lại không thể thực hiện được bởi xi măng Việt Nam đang chịu bất lợi trong cuộc cạnh tranh về giá khiến các nhà sản xuất trong nước loay hoay chưa tìm ra lối thoát.

  • Dư nguồn cung, tiêu thụ xi măng sẽ gặp khó

    Dư nguồn cung, tiêu thụ xi măng sẽ gặp khó

    Sản lượng xi măng Việt Nam đến năm 2020 có thể lên tới 120 - 130 triệu tấn/năm, trong khi sức tiêu thụ nội địa nếu căn cứ theo dự báo tại Quy hoạch phát triển xi măng thì ước chỉ khoảng 93 triệu tấn. Như vậy, khả năng dư thừa từ 25 - 35 triệu tấn xi măng là hiện hữu.

  • Xi măng Việt Nam trước sức ép “hàng ngoại”

    Xi măng Việt Nam trước sức ép “hàng ngoại”

    Một cuộc cạnh tranh khốc liệt được báo trước và các doanh nghiệp xi măng trong nước buộc phải chủ động khâu tiêu thụ nội địa cũng như tìm hướng xuất khẩu.

  • Thép, xi măng bán chạy

    Thép, xi măng bán chạy

    Cùng với sự phục hồi của thị trường bất động sản, hoạt động xây dựng sôi động hơn nên ngành thép và xi măng đã được hưởng lợi trực tiếp. Mặc dù xuất khẩu hai loại vật liệu này chưa hết khó khăn nhưng tiêu thụ nội địa đã có nhiều khởi sắc.