Triệu Thị Hà trả vương miện vì lý do chỉ nhận được “vài triệu bạc” khi đi làm từ thiện, vì phải làm những việc “không rõ mục đích” như đi vận động thí sinh cho cuộc thi Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam - một cuộc thi mang ý nghĩa rất lớn của tinh thần đại đoàn kết các dân tộc,...
Điều đáng nói ở đây, vì không thể thu hồi danh hiệu của Triệu Thị Hà do sự “bất lực” của văn bản pháp luật, nên thành ra Bộ lại dường như bị mang danh “dung túng” cho những sai phạm của Triệu Thị Hà.
Chuyện của Triệu Thị Hà, một lần nữa khiến dư luận lại thêm “nản” với cái danh Hoa hậu, với những con người chỉ cần được lên tới đỉnh vinh quang là tự thả lỏng bản thân, quên mất việc cần phải trau dồi để mình hoàn thiện hơn nữa.
Dư luận thật sự thắc mắc và muốn sớm có tiếng nói từ phía các cơ quan chức năng.
Ngày 26/5/2014, Ủy ban Dân tộc đã có văn bản số 497/ UBDT- CIAT trả lời Công ty Cổ phần Quảng cáo và Hội chợ Thương mại Quốc tế- CIAT về đề xuất thu hồi danh hiệu của cô Triệu Thị Hà.
Danh hiệu Hoa hậu với Hà phải chăng là chuyện “ trẻ con”, không thích thì trả, thích thì giữ, thấy có lợi thì giữ, không có lợi thì trả?
Lãnh đạo Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đồng ý cho Công ty Cổ phần Quảng cáo và Hội chợ Thương mại Quốc tế CIAT được thu hồi danh hiệu Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam lần thứ 2 năm 2011 của cô Triệu Thị Hà.
Cho tới tận chiều 22/5, đại diện đơn vị tổ chức, Hoa hậu Kim Hồng- Chủ tịch HĐQT Công ty CIAT mới lên tiếng về sự việc, sau khi Triệu Thị Hà đã kịp có mặt trên rất nhiều tờ báo mạng. Và câu chuyện đằng sau những “lùm xùm” của Triệu Thị Hà đã được sáng tỏ.
Cách đây gần 60 năm, tôi sinh ra và lớn lên ở một làng, xã thuộc huyện Tràng Định - Lạng Sơn, tiếp giáp với huyện Thạch An, Cao Bằng. Làng và xã tôi chỉ có hai dân tộc sinh sống, gắn bó với nhau rất lâu đời.
Thí sinh Triệu Thị Hà, dân tộc Nùng đã vượt qua 60 thí sinh khác để đăng quang ngôi vị Hoa hậu các dân tộc Việt Nam lần thứ II