Tags:

Trồng ngô

  • Sáng chế giúp nông dân giảm chi phí sản xuất

    Sáng chế giúp nông dân giảm chi phí sản xuất

    Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Đức Hòa (Long An), ông Võ Văn Út (sinh năm 1961, ngụ ấp Tân Hòa, xã Đức Lập Hạ) cảm nhận rõ nỗi vất vả của người dân khi trồng ngô, lạc, mè (vừng) với chi phí cao trong khâu thu hoạch.

  • Doanh nghiệp thu mua cầm chừng, người dân trồng ngô thiệt hại

    Doanh nghiệp thu mua cầm chừng, người dân trồng ngô thiệt hại

    Sau khi phóng viên TTXVN có bài phản ánh về tình trạng hàng trăm hộ dân trồng ngô (bắp) lấy cây để bán (hay còn gọi là trồng bắp sinh khối) trên địa bàn huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vì bắp đến kỳ thu hoạch nhưng chưa được doanh nghiệp liên kết thu mua, Công ty cổ phần Nhật Nhật Tân có trụ sở tại thành phố Vũng Tàu đã tiến hành thu mua bắp sinh khối cho nông dân.

  • Đồng Tháp chuyển đổi cơ cấu hơn 9.000 ha cây trồng

    Đồng Tháp chuyển đổi cơ cấu hơn 9.000 ha cây trồng

    Năm 2022, tỉnh Đồng Tháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa hơn 9 nghìn ha; trong đó, nhiều nhất là trồng ngô, dưa hấu, khoai lang, ớt và sen.

  • Thị trường ảm đạm, người trồng đào Sơn La lo lắng

    Thị trường ảm đạm, người trồng đào Sơn La lo lắng

    Những năm gần đây nhiều hộ dân ở huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã chuyển diện tích trồng ngô, trồng sắn kém hiệu quả sang trồng đào với hy vọng mỗi dịp Tết đến, Xuân về sẽ có khoản thu nhập cao từ bán cành đào.

  • Người dân vùng cao Điện Biên phát triển cây bí xanh theo hướng hàng hóa

    Người dân vùng cao Điện Biên phát triển cây bí xanh theo hướng hàng hóa

    Tại xã vùng cao Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, những năm gần đây, người dân đã mạnh dạn chuyển đổi từ đất trồng ngô, sắn, lúa nương sang trồng cây bí xanh mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Nông dân Ấn Độ trồng hoa oải hương để đánh bại hạn hán

    Nông dân Ấn Độ trồng hoa oải hương để đánh bại hạn hán

    Trước các nguy cơ từ biến đổi khí hậu, nhiều nông dân tại Jammu và Kashmir (Ấn Độ) đã chuyển từ trồng ngô sang hoa oải hương để chống hạn hán.

  • Bố mẹ nghèo khánh kiệt, bất lực cứu con gái bị bệnh hiểm nghèo

    Bố mẹ nghèo khánh kiệt, bất lực cứu con gái bị bệnh hiểm nghèo

    Nguyễn Thị Thuý Hằng sinh năm 1992, là con gái út trong gia đình có 4 người con tại một vùng quê nghèo Mường Chiềng, Đà Bắc, Hoà Bình. Nhà nghèo, nên để nuôi các con ăn học khôn lớn, bố mẹ Hằng ngày ngày phải vào rừng trồng ngô, lúa, chặt cây… Có khi biền biệt cả tuần mới về nhà.

  • Xã vùng cao Phú Cường 'khát' nước sạch

    Xã vùng cao Phú Cường 'khát' nước sạch

    Phú Cường là xã vùng cao của huyện Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình), kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp như trồng ngô, khoai, sắn... Toàn xã có hơn 1.500 hộ (gần 7.500 nhân khẩu) sinh sống ở 11 khu dân cư, đang trong tình trạng thiếu trầm trọng nước sạch sinh hoạt hợp vệ sinh.

  • Sả đỏ - hướng thoát nghèo mới bền vững cho nông dân Lào Cai

    Sả đỏ - hướng thoát nghèo mới bền vững cho nông dân Lào Cai

    Dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, giá trị kinh tế lại cao gấp từ 3 - 4 lần so với trồng ngô, trồng sắn là ưu điểm nổi trội của cây sả đỏ (sả Java). Hiện, loại cây này đang được trồng tại các xã vùng cao, biên giới của tỉnh Lào Cai nhằm thay thế cho các loại cây trồng kém hiệu quả trên vùng đất dốc, đất cằn.

  • Vì sao chưa khuyến khích nông dân trồng ngô biến đổi gen?

    Vì sao chưa khuyến khích nông dân trồng ngô biến đổi gen?

    Hiện chỉ có cây ngô là loại cây trồng biến đổi gen được thương mại hóa ở Việt Nam tuy nhiên, tốc độ phát triển ngô biến đổi gen ra ngoài sản xuất vẫn đang hạn chế.

  • "Lời giải" phát triển nguyên liệu vùng chăn nuôi

    "Lời giải" phát triển nguyên liệu vùng chăn nuôi

    Việt Nam vẫn phải nhập khẩu hàng triệu tấn ngô về phục vụ nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi, đặc biệt trong nhiều năm gần đây khối lượng ngô nhập khẩu liên tục tăng. Vì vậy, phát triển sản xuất ngô và chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng ngô đang là một trong những giải pháp nhằm thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”.

  • Mường Tè phát triển diện tích trồng ngô

    Mường Tè phát triển diện tích trồng ngô

    Cây ngô được huyện Mường Tè (Lai Châu) xác định là cây quảng canh, có giá trị hàng hóa, được đầu tư phát triển để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp từ nay đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

  • Chuyển mạnh sang trồng ngô để bù lương thực

    Chuyển mạnh sang trồng ngô để bù lương thực

    Từ vụ hè thu năm nay, Chính phủ sẽ hỗ trợ 3 triệu đồng/ha đối với những vùng trồng lúa bấp bênh chuyển sang trồng ngô. PV Tin Tức đã có cuộc trao đổi riêng với ông Ma Quang Trung, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- NN&PTNT) về vấn đề này.

  • Sông

    Sông

    Thuở bé tôi thường ra sông chơi. Con sông tuổi thơ không có tên, nhỏ nhắn uốn lượn giữa hai bờ dâu. Bên kia sông, bãi dâu rộng ngút tầm mắt. Có một dạo đói kém người ta đào hết các cội dâu già để trồng ngô. Ngô răng ngựa hạt ken dày nhai mỏi răng.

  • Hiệu quả kinh tế từ trồng xen canh

    Hiệu quả kinh tế từ trồng xen canh

    Với tập quán trồng lúa trên ruộng bậc thang, trồng ngô ở những dốc núi có độ cao lớn, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, thời gian qua, người dân tỉnh Lai Châu đã tích cực trồng xen canh, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế.

  • Liên kết bốn nhà giải quyết bài toán tăng thu nhập nông dân

    Liên kết bốn nhà giải quyết bài toán tăng thu nhập nông dân

    Ngày 6/5, tại Tiền Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, UBND tỉnh Tiền Giang, phối hợp cùng Công ty Dekalb Việt Nam (Monsanto), công ty Bunge tổ chức “Hội nghị chuyển đổi từ trồng cây lúa sang trồng ngô, đỗ tương và cây trồng khác tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long”.

  • Ruộng đồng nát bươm do khai thác cát

    Ruộng đồng nát bươm do khai thác cát

    Tại cánh đồng thuộc thôn Nà Tu, xã Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn), người dân đã tự ý phá ruộng trồng ngô để khai thác cát.

  • Tỷ phú tương lai từ cây tam thất

    Tỷ phú tương lai từ cây tam thất

    Sau nhiều năm làm đầu mối mua bán trâu bò cho bà con, khi đã có một khoản vốn kha khá, ông Sùng Seo Sì đã trở về với nghề nông mà bao đời cha ông để lại. Lần này ông không trồng ngô, lúa mà chọn cây đặc sản có giá trị kinh tế cao như tam thất để trồng.

  • EU cho phép trồng ngô biến đổi gien của Mỹ

    EU cho phép trồng ngô biến đổi gien của Mỹ

    Các bộ trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua việc cho phép trồng giống ngô biến đổi gien TC 1507 của công ty Mỹ DuPont Pioneer tại các nước trong khu vực.

  • "Nóng" nạn khai thác cát trái phép

    Tại thôn Nà Pam, xã Huyền Tụng, thị xã Bắc Kạn, người dân đã tự ý khai thác cát trên những thửa ruộng là đất trồng ngô. Tại đây, có 4 máy bơm công suất lớn dùng để hút cát từ những hố sâu xả lên dàn lọc. Cả một khu vực hàng ngàn m2 bị đào bới để lấy cát.