Ngày 2/8, 4 nước Đông Âu bao gồm Montenegro, Albania, Na Uy và Ukraine đã gia hạn các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga đến ngày 31/1/2018.
Ngày 28/6, Liên minh châu Âu (EU) chính thức thông qua quyết định gia hạn thêm 6 tháng lệnh trừng phạt kinh tế Nga vì đã không thực thi đầy đủ thỏa thuận Minsk.
Trong 3 năm qua, các nước phương Tây đã thiệt hại tới 100 tỷ USD sau khi áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế Nga liên quan tới cuộc khủng hoảng tại Ukraine, cao gấp đôi mức tổn thất kinh tế của Nga.
Chính phủ Ukraine đã yêu cầu Quốc hội cho phép áp đặt biện pháp trừng phạt đối với Nga nhằm đáp trả lệnh cấm nhập khẩu lương thực và đình chỉ khu vực thương mại tự do giữa hai nước của Moskva.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí kéo dài các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Nga thêm 6 tháng tới hết tháng 1/2016.
Mỹ sẽ tiếp tục áp dụng các lệnh trừng phạt nhằm vào một số lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế Nga và chúng có thể đụng chạm đến lĩnh vực chế tạo máy cũng như tăng cường cô lập các công ty Nga khỏi thị trường vay vốn bên ngoài.
Thủ tướng Merkel muốn Nga có những hành động cụ thể, đó là nhanh chóng nắm bắt và thực thi kế hoạch hoà bình của Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko.
Trang web của Bộ Ngoại giao Đức ngày 30/5 dẫn lời Ngoại trưởng Frank-Walter Steinmeier cho biết trước mắt Berlin sẽ không có biện pháp trừng phạt bổ sung nào nhằm vào Nga liên quan tình hình ở Ukraine.
Những đòn trừng phạt mới mà phương Tây đe dọa áp đặt với Nga được dự đoán sẽ làm cô lập đáng kể nước này, khiến "sức khỏe" kinh tế Nga bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Trong một thông cáo chung công bố ngày 10/5, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Francois Hollande nhấn mạnh một cuộc trưng cầu dân ý do lực lượng ly khai dự kiến tổ chức tại miền Đông Ukraine là “bất hợp pháp”.
Báo chí Đức dẫn lời Thủ tướng Angela Merkel phát biểu sau cuộc hội đàm với Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết, châu Âu đã sẵn sàng áp đặt các lệnh trừng phạt cấp độ ba về kinh tế đối với Nga.
Sắp tới kinh tế châu Âu sẽ phải "thắt lưng buộc bụng hơn", bởi không chỉ phải kéo các nước thành viên ra khỏi "vũng lầy" tài chính, EU còn phải trả các khoản nợ của Ukraine.
Sau khi Crimea tiến hành trưng cầu ý dân, Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đã dọa thực thi các biện pháp trừng phạt kinh tế Nga. Ai sẽ là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều? Không quá phóng đại để nói đó chính các công ty ô tô phương Tây đầu tư vào Nga.
Thủ tướng tạm quyền Ukraine Arseniy Yatsenyuk đã đề nghị gây sức ép kinh tế toàn cầu đối với Nga.
Tổng thống Pháp Francois Hollande khẳng định các nhà lãnh đạo châu Âu sẽ chưa vội thông qua các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga.
Quốc hội Mỹ đang soạn thảo một dự luật về trừng phạt chính trị và kinh tế đối với Nga do các hoạt động của Moskva ở Ukraine. Đáp lại, Điện Kremlin tuyên bố Moskva sẽ không dùng đồng USD làm ngoại tệ dự trữ nữa và không trả bất cứ khoản vay nào cho các ngân hàng Mỹ.