Ngày 23/4, Ngoại trưởng Iran Hossein Amirabdollahian đã lấy làm tiếc trước việc Liên minh châu Âu (EU) công bố các biện pháp trừng phạt Tehran, sau cuộc tấn công đáp trả nhằm vào Israel.
Ngày 17/10, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanaani chỉ trích quyết định mới đây của Hội đồng châu Âu duy trì các biện pháp trừng phạt đối với Tehran. Những biện pháp này lẽ ra được dỡ bỏ vào ngày 18/10 theo thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif ngày 20/8 đã chỉ trích hành động "bất hợp pháp" của Mỹ nhằm kích hoạt “quy trình đảo ngược” để tái áp đặt các lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc (LHQ) đối với Tehran.
Ngày 1/12, Iran cảnh báo có thể xem xét một cách nghiêm túc những cam kết của quốc gia này với cơ quan giám sát nguyên tử Liên hợp quốc nếu các đối tác châu Âu trong thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 kích hoạt một cơ chế có thể dẫn tới những biện pháp trừng phạt Tehran.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 18/9 tuyên bố ông sẽ cung cấp thêm chi tiết về các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Iran trong 48 giờ tới, sau khi ông chỉ thị cho Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin gia tăng mạnh các biện pháp trừng phạt Tehran.
Giới chức Đức đang lên kế hoạch cấm hãng hàng không Mahan Air của Iran hoạt động tại các sân bay ở nước này trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) tăng cường biện pháp trừng phạt Tehran liên quan đến các cáo buộc Iran tấn công vào các nhân vật đối lập đang sống tại EU.
Ngày 13/12, Iran đã kêu gọi Mỹ cùng các đồng minh chấm dứt những cáo buộc "vô lý" về các cuộc thử tên lửa của Iran, một ngày sau khi Washington kêu gọi Liên hợp quốc (LHQ) thông qua các biện pháp trừng phạt Tehran.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ngày 12/12 cho biết đã bù đắp lượng dầu xuất khẩu của Iran thiếu hụt trên thị trường khi Mỹ tái áp đặt các biện pháp trừng phạt Tehran.
Theo hãng tin Tasnim, ngày 14/11, Tổng thống Iran Hassan Rouhani nhấn mạnh Mỹ đã chọn sai con đường khi tái áp đặt các lệnh trừng phạt nước này, đồng thời cho rằng Washington chắc chắn sẽ thất bại nếu theo con đường này.
Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ John Bolton cho biết Washington sẽ tìm kiếm những phương án mới để trừng phạt Tehran nếu những biện pháp trừng phạt áp đặt vừa qua không làm thay đổi Iran từ bên trong.
Các nhà lãnh đạo EU nêu rõ sẽ luôn ủng hộ JCPOA nếu như Iran tôn trọng thỏa thuận này. EU cũng nhất trí duy trì quan hệ hợp tác kinh tế với Iran và bảo vệ các doanh nghiệp châu Âu chịu ảnh hưởng tiêu cực do quyết định của Mỹ rút khỏi JCPOA và trừng phạt Tehran.
Sau khi Iran và nhóm P5+1 đạt được thỏa thuận bước đầu về chương trình hạt nhân để đổi lấy việc giảm nhẹ các biện pháp trừng phạt Tehran, dư luận quốc tế tiếp tục bày tỏ hoan nghênh đột phá quan trọng này.