Tags:

Tăng thu

  • Khuyến khích nông dân đa dạng con nuôi thủy sản để tăng thu nhập

    Khuyến khích nông dân đa dạng con nuôi thủy sản để tăng thu nhập

    Năm 2024, ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh dự báo tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh ước đạt khoảng 195.000 tấn, tăng khoảng 3.000 tấn so năm 2023, vượt kế hoạch đề ra 7,19 % về tăng giá trị sản xuất và giá trị sản xuất đất nuôi trồng thủy sản hơn 410 triệu đồng/ha/năm.

  • Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Xác định mục tiêu nâng cao giá trị, đưa sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) vươn xa, cạnh tranh trên thị trường, từ đó gia tăng thu nhập, phát triển kinh tế địa phương, thời gian qua, các chủ thể đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, đầu tư chế biến sâu, đa dạng hóa các sản phẩm.

  • Nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ

    Nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ

    Sử dụng các loại nông sản sạch, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng đang là xu hướng của người tiêu dùng, nắm bắt được nhu cầu trên, những năm gần đây nhiều hộ dân, doanh nghiệp, hợp tác xã tại Nam Định đã đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ theo hướng liên kết mang lại hiệu quả cao, giúp tăng thu nhập trên cùng đơn vị diện tích.

  • Mô hình xen canh giúp nông dân tăng thu nhập

    Mô hình xen canh giúp nông dân tăng thu nhập

    Nhiều hộ dân ở tỉnh Bình Phước đã tận dụng tốt đất trống trong vườn điều, vườn sầu riêng chưa khép tán để trồng xen cây cà phê và mang lại nguồn thu nhập thêm cho gia đình. Việc trồng xen giúp nhiều hộ dân có thêm nguồn thu, ổn định đời sống.

  • Tăng thu từ hoạt động xuất nhập khẩu qua Cảng biển Nghi Sơn (Thanh Hóa)

    Tăng thu từ hoạt động xuất nhập khẩu qua Cảng biển Nghi Sơn (Thanh Hóa)

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 134/2024/NĐ-CP về chính sách tăng thu từ hoạt động xuất nhập khẩu qua Cảng biển Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa.

  • Hướng mới xây dựng và phát triển thương hiệu OCOP

    Hướng mới xây dựng và phát triển thương hiệu OCOP

    Là tỉnh có thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp, thời gian qua Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Thái Bình đã tạo nên phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ. Từ đó, góp phần chuyển đổi sản xuất hiệu quả dựa trên sản phẩm truyền thống, đặc trưng của địa phương, gia tăng thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế nông thôn. Nhiều hướng đi mới đã được hình thành với các sản phẩm OCOP chất lượng đã và đang từng bước khẳng định ưu việt của chương trình này.

  • Việt Nam đã khởi xướng điều tra 29 vụ việc phòng vệ thương mại

    Việt Nam đã khởi xướng điều tra 29 vụ việc phòng vệ thương mại

    Bộ Công Thương cho biết, nhằm bảo vệ thị trường trong nước, quyền lợi doanh nghiệp, đến nay, Việt Nam đã khởi xướng điều tra 29 vụ việc phòng vệ thương mại. Qua đó, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước khoảng 1,5 nghìn tỷ đồng mỗi năm.

  • Cà Mau tập trung triển khai nhiều dự án mang tính chiến lược dài hạn

    Cà Mau tập trung triển khai nhiều dự án mang tính chiến lược dài hạn

    Tuy còn khó khăn nhưng nhiều doanh nhân, doanh nghiệp ở Cà Mau đã nỗ lực vươn lên phục hồi sản xuất, tạo đà cho bước phát triển mới. Đặc biệt là doanh nghiệp năng động, sáng tạo thích ứng với biến động thị trường, năng cao năng lực sản xuất, đa dạng sản phẩm, giải quyết việc được nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở địa phương và thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian qua.

  • Nền tảng số giúp thanh niên khởi nghiệp thành công

    Nền tảng số giúp thanh niên khởi nghiệp thành công

    Với tinh thần siêng năng, nhạy bén, cùng sự quan tâm, tạo điều kiện tổ chức Đoàn, hàng trăm thanh niên Kiên Giang đã triển khai thành công các mô hình khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Nhiều mô hình khai thác tốt nền tảng số đã giúp mở rộng thị trường kinh doanh, tăng thu nhập, tạo việc làm cho nhiều người, góp phần phát triển kinh tế, xã hội.

  • Đặt mục tiêu tăng thu nhập khu vực nông thôn gấp 3 lần

    Đặt mục tiêu tăng thu nhập khu vực nông thôn gấp 3 lần

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn ở nhiều nơi của Hậu Giang ngày càng khởi sắc, đổi mới, văn minh; cơ sở hạ tầng thiết yếu được nâng cấp, đời sống và thu nhập của người dân được cải thiện đáng kể.

  • Sử dụng vốn hiệu quả, không để thất thoát, lãng phí

    Sử dụng vốn hiệu quả, không để thất thoát, lãng phí

    Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, chiều 26/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 và kế hoạch vốn năm 2024 cho các nhiệm vụ, dự án sử dụng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 đã hoàn thiện thủ tục đầu tư.

  • Trồng dứa cho lợi nhuận trên 150 triệu đồng/ha

    Trồng dứa cho lợi nhuận trên 150 triệu đồng/ha

    Tại Sóc Trăng, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở những vùng đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả đang được ngành chuyên môn, chính quyền địa phương vận động nhân dân đẩy mạnh thực hiện, từ đó giúp nông dân tăng thu nhập trên cùng đơn vị diện tích sản xuất. Nổi bật trong đó là mô hình trồng dứa MD2 ở huyện Mỹ Tú, mô hình đang giúp nông dân địa phương làm giàu trên mảnh vườn của mình.

  • Ấn Độ điều chỉnh chính sách xuất khẩu nông sản

    Ấn Độ điều chỉnh chính sách xuất khẩu nông sản

    Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 14/9 (giờ địa phương), Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi khẳng định các thay đổi gần đây trong chính sách xuất khẩu nông sản, bao gồm nới lỏng các tiêu chuẩn xuất khẩu gạo basmati và hành tây, cùng với việc tăng thuế nhập khẩu một số loại dầu ăn sẽ giúp tăng thu nhập cho nông dân và tạo thêm việc làm ở khu vực nông thôn.

  • Bạc Liêu: Xúc tiến thương mại, chắp cánh cho sản phẩm OCOP vươn xa

    Bạc Liêu: Xúc tiến thương mại, chắp cánh cho sản phẩm OCOP vươn xa

    Sau 6 năm triển khai thực hiện, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã góp phần quan trọng tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân.

  • Xây dựng vùng nguyên liệu lúa OM 18 phục vụ xuất khẩu

    Xây dựng vùng nguyên liệu lúa OM 18 phục vụ xuất khẩu

    Tỉnh Đồng Tháp sản xuất 3 vụ lúa Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông trong năm với gần 500.000 ha; trong đó, sử dụng thịnh hành nhất là giống lúa OM 18, được nhiều nông dân ưa chuộng vì giúp tăng thu nhập trong thời gian qua.

  • Điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025

    Điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025

    Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Quyết định số 833/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025 của các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương; phân bổ vốn từ nguồn tăng thu, cắt giảm, tiết kiệm chi ngân sách Trung ương năm 2021 còn dư sau khi thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

  • Tiềm năng thu hoạch na VietGap trái vụ tăng thu nhập

    Tiềm năng thu hoạch na VietGap trái vụ tăng thu nhập

    Về hai vùng trồng na VietGap của tỉnh Hòa Bình, ghi nhận của phóng viên cho thấy, đây đang là hướng đi đúng mà nhiều hộ nông dân ở Lạc Thủy và Cao Phong lựa chọn bởi cây na thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của địa phương, cho hiệu quả kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Dự kiến tăng 6.300 tỷ đồng vốn đầu tư cho cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2

    Dự kiến tăng 6.300 tỷ đồng vốn đầu tư cho cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2

    Dự kiến trong tháng 8/2024, Thủ tướng Chính phủ sẽ giao bổ sung 8.0 tỷ đồng từ nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2023.

  • Tín dụng chính sách xã hội giúp giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn

    Tín dụng chính sách xã hội giúp giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn

    Chiều 25/7, Tỉnh ủy Bạc Liêu tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40–CT/TW của Ban Bí thư khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị số 40).

  • Tăng thu nhập nhờ giữ rừng

    Tăng thu nhập nhờ giữ rừng

    Đối với phần lớn người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, cuộc sống của họ đã gắn bó với rừng từ lúc sinh ra và lớn lên. Vì vậy, người dân tin rằng rừng chính là lẽ sống, linh hồn của làng nên chung sức bảo vệ giữ gìn “lá phổi xanh” để cùng nhau được rừng che chở, hưởng lợi. Với chính sách giao khoán và chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, cộng đồng người dân tộc thiểu số đã có thêm nguồn thu nhập ổn định, từng bước ổn định cuộc sống.