Tags:

Tập tục

  • Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú. Trên vùng đất này, tuy vẫn còn nhiều khó khăn, song với khát vọng vươn lên từ bản lĩnh, ý chí và tinh thần đoàn kết, đồng bào các dân tộc anh em luôn tích cực thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, tích cực xóa bỏ những tập tục lạc hậu, đồng thời giữ gìn và phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

  • Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Những tập tục lạc hậu ăn sâu, bám chặt trong nhận thức, khiến người ốm đau không được đưa đến cơ sở y tế để chữa trị; tục đâm trâu trong các lễ hội gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục lạc hậu đã được loại bỏ.

  • Lan tỏa giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Lan tỏa giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Ngày 6/3, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thông huyện Cao Lộc, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lạng Sơn tổ chức Liên hoan văn hóa, văn nghệ, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp, xóa bỏ các tập tục lạc hậu của đồng bào các dân tộc thiểu số năm 2024.

  • Lễ Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024

    Lễ Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024

    Đêm 24/2/2024, (14 tháng Giêng), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần - chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định), diễn ra Lễ khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024. Đây là một tập tục truyền thống được duy trì hằng năm để tưởng nhớ công đức của các vua Trần; đồng thời giáo dục thế hệ mai sau về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước.

  • Chợ Nủa - phiên cuối năm

    Chợ Nủa - phiên cuối năm

    Phiên chợ Nủa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, Hà Nội) họp theo phiên vào các ngày có đuôi 2, 7 âm lịch hàng tháng. Đây là một trong những chợ quê vẫn còn giữ được nét văn hóa xưa với những tập tục và các gian hàng bày bán sản vật đặc trưng của vùng thôn quê Bắc Bộ xưa.

  • Vấn nạn tảo hôn tại Hà Giang

    Vấn nạn tảo hôn tại Hà Giang

    Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang kéo theo nhiều hệ lụy. Hiện nay, tảo hôn không đơn thuần là những quan điểm, tập tục lạc hậu nữa mà đã có nhiều sự thay đổi, xuất phát chủ quan từ việc nhận thức chưa đúng đắn của một số bạn trẻ.

  • Nghi lễ Tắt Bạt tại cố đô Luang Prabang Lào

    Nghi lễ Tắt Bạt tại cố đô Luang Prabang Lào

    Từ một tập tục tôn giáo thông thường từ thế kỷ 14 tại Luang Prabang, ngày nay, nghi lễ Tắt Bạt hay còn gọi là Cúng dường vào mỗi sáng sớm tại Di sản thế giới của Lào rất được yêu thích, thu hút đông đảo du khách tham gia trải nghiệm.

  • Độc đáo nghề chạm bạc của người Nùng ở Hà Giang

    Độc đáo nghề chạm bạc của người Nùng ở Hà Giang

    Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Nùng ở Hà Giang. Trong quan niệm của người Nùng, bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.

  • Độc đáo nghề chạm bạc của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Độc đáo nghề chạm bạc của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc Nùng. Trong quan niệm của người Nùng thì bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.

  • Khai ấn đền Trần - nét đẹp đầu Xuân trong văn hóa Việt

    Khai ấn đền Trần - nét đẹp đầu Xuân trong văn hóa Việt

    Đêm 4/2 (14 tháng Giêng), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần - chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra Lễ khai ấn đền Trần Xuân Quý Mão năm 2023. Đây là một tập tục cổ được duy trì hằng năm để tưởng nhớ công đức của các vua Trần; đồng thời giáo dục thế hệ mai sau về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước.

  • Bánh chưng đen độc đáo của đồng bào Thái

    Bánh chưng đen độc đáo của đồng bào Thái

    Đồng bào Thái Tày Thanh (Thái Đen) ở huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An có tập tục làm bánh chưng đen để thờ cúng tổ tiên ngày Tết.

  • Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba: Kinh tế Việt Nam có độ mở lớn và đầy sức sống

    Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba: Kinh tế Việt Nam có độ mở lớn và đầy sức sống

    Nhân dịp Năm mới 2023, phóng viên TTXVN đã cuộc trò chuyện với Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba về ý nghĩa và tập tục truyền thống của ngày Tết Nguyên Đán, cũng như mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc và triển vọng hợp tác giữa hai quốc gia.

  • Ngăn chặn sự biến tướng tục 'kéo vợ'

    Ngăn chặn sự biến tướng tục 'kéo vợ'

    “Kéo vợ” theo tiếng đồng bào dân tộc Mông ở Hà Giang gọi là “Chắt Pò Nỉa”, trước kia vốn dĩ là nét đẹp văn hóa, thể hiện tự do hôn nhân, mưu cầu hạnh phúc của những đôi trai gái yêu nhau nhưng bị ngăn cản, ràng buộc bởi sính lễ. Tuy nhiên, tập tục hiện nay đang bị biến tướng, tiềm ẩn nguy cơ mất trật tự xã hội.

  • Cho đỉa hút máu để cầu sức khỏe trong Năm mới Navroz ở Kashmir

    Cho đỉa hút máu để cầu sức khỏe trong Năm mới Navroz ở Kashmir

    Trong lễ đón Năm mới Navroz, người dân vùng Kashmir bất kể già trẻ, gái trai, đều tham gia tập tục cho đỉa hút máu ở bàn chân với hy vọng liệu pháp này sẽ giúp họ được khỏe mạnh trong năm mới. 

  • Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 2: Làm nhà giúp dân ổn canh, ổn cư

    Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 2: Làm nhà giúp dân ổn canh, ổn cư

    Tập tục của đồng bào dân tộc khu vực biên giới trước kia sống du canh du cư trong rừng, chính quyền địa phương xác định muốn thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững thì phải đưa người dân về ổn canh ổn cư. Nhà nước hỗ trợ, cùng với bộ đội biên phòng giúp ngày công đã dựng nhà kiên cố, khang trang, sạch sẽ để bà con về ở tập trung, xóa hủ tục lạc hậu, vươn lên thoát nghèo.

  • Tục ăn bánh mochi đầu năm tại Nhật Bản bị cảnh báo nguy hiểm

    Tục ăn bánh mochi đầu năm tại Nhật Bản bị cảnh báo nguy hiểm

    Khi việc ăn mochi đang trở thành một tập tục dịp đầu Năm mới, giới chức Nhật Bản đã phát cảnh báo nguy hiểm liên quan đến loại bánh gạo thơm ngon này.

  • Ý nghĩa của mâm ngũ quả cổ truyền ngày Tết

    Ý nghĩa của mâm ngũ quả cổ truyền ngày Tết

    Mâm ngũ quả ngày Tết tượng trưng cho thành quả của gia chủ làm ăn vất vả cả năm và ước muốn của gia chủ cho năm mới xuân về. Trải qua thời gian với nhiều biến đổi của văn hoá xã hội, tập tục này vẫn luôn được lưu truyền trong từng gia đình Việt bởi ý nghĩa tốt đẹp của nó. 

  • Quảng Bình: Tìm thấy thi thể nạn nhân mất tích trong mưa lũ

    Quảng Bình: Tìm thấy thi thể nạn nhân mất tích trong mưa lũ

    Ngày 7/9, Đồn Biên phòng Ra Mai (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình) cho biết: Sau bốn ngày nỗ lực, tích cực tìm kiếm nạn nhân Hồ Thị Chăn (sinh năm 1986, ở xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) mất tích trong mưa lũ, sáng nay, thi thể nạn nhân đã được các lực lượng chức năng tìm thấy và gia đình đã an táng theo tập tục của địa phương.

  • Tập tục Halloween kỳ quái: Soi gương trong bóng tối, bói vỏ táo

    Tập tục Halloween kỳ quái: Soi gương trong bóng tối, bói vỏ táo

    Lễ hội của người chết Halloween không chỉ là dịp trẻ em đi xin kẹo hàng xóm hay người lớn trổ tài biến hóa thành ma quỷ. Lễ hội này còn chứa đựng những tập tục vô cùng kỳ quái. 

  • Gia Lai: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ thay đổi tập quán chăn nuôi

    Gia Lai: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ thay đổi tập quán chăn nuôi

    Để thay đổi nếp nghĩ, tập tục chăn nuôi gia súc lạc hậu còn tồn tại trong cộng đồng dân tộc thiểu số trên địa bàn, chính quyền xã Ia Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai đã thông qua Nghị quyết chuyên đề “Vận động nhân dân di dời chuồng trại ra khỏi gầm nhà sàn, cách xa nơi người ở”.