Giới chức tỉnh bang British Columbia ở miền Tây Canada ngày 9/11 cho biết đã phát hiện trường hợp đầu tiên được cho là nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 ở người tại nước này.
Ngày 28/5, giới chức Mỹ cho biết lần đầu tiên ghi nhận các trường hợp nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 độc lực cao ở loài lạc đà Alpaca - thuộc họ lạc đà Nam Mỹ - tại một trang trại ở nước này.
Ngày 20/2, ông Jeremy Farrar, người sẽ đảm nhận chức Trưởng nhóm các nhà khoa học của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), kêu gọi các chính phủ nên đầu tư bào chế một loại vaccine ngừa tất cả các chủng virus cúm hiện đang tồn tại ở động vật, như một chính sách dự phòng cho trường hợp bùng phát dịch ở người.
Ít nhất 40 người đã tử vong và hơn 1.000 người xét nghiệm dương tính virus cúm lợn tại bang Rajasthan, miền Tây Ấn Độ, kể từ đầu năm nay.
Trung Quốc có hệ thống giám sát tốt về các ca bệnh nhiễm virus cúm gia cầm và đang tiến hành giám sát chặt chẽ, đồng thời liên tục báo cáo cập nhật với WHO theo cơ chế "Điều lệ Y tế quốc tế".
Ngày 12/11, Đức và Thụy Sĩ đã ghi nhận các đợt bùng phát mới cúm gia cầm H5N8, diễn biến mới nhất trong loạt vụ bùng phát dịch bệnh này xảy ra trên khắp châu Âu.
Trung Quốc vừa ghi nhận thêm 3 trường hợp mới nhiễm virus cúm gia cầm H7N9 tại tỉnh Chiết Giang, miền Đông nước này.
Trung tâm ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh của Mỹ (CDC) ngày 10/1 cảnh báo dịch cúm, chủ yếu do virus cúm A/H1N1 hoành hành, đang lan rộng trên khắp nước Mỹ.
Một nghiên cứu do tạp chí y học "The Lancet" công bố ngày 28/5 cho biết, các kết quả thí nghiệm đã khẳng định có sự kháng thuốc ở ba bệnh nhân nhiễm virus cúm A/H7N9 đối với một số loại thuốc chống cúm thông dụng, bao gồm Tamiflu.
Theo các nghiên cứu trên động vật về virus cúm A/H7N9 được công bố ngày 23/5, chủng cúm gia cầm này có thể lây lan giữa các con chồn sương và có thể lây từ người sang người trong một số điều kiện nhất định.
Ngày 9/5, virus cúm gia cầm H7N9 đã tiếp tục cướp đi sinh mạng của một bệnh nhân tại tỉnh Hà Nam ở miền trung Trung Quốc, nâng tổng số ca tử vong vì loại virus này lên 32 người.
Sau hai ca nhiễm virus cúm gia cầm H7N9 được phát hiện tại tỉnh Hà Nam (miền trung Trung Quốc), đã lại có thêm 6 trường hợp khác được xác nhận, nâng tổng số ca nhiễm tại nước này lên con số 57, trong đó 11 người đã tử vong.
Phòng thí nghiệm thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc vừa công bố gen chủng virus cúm H7N9 có sự kết hợp giữa chim hoang dã Đông Á với gà nuôi tại thành phố Thượng Hải, tỉnh Chiết Giang và tỉnh Giang Tô của Trung Quốc.