Tags:

Văn hóa thế giới

  • Giải marathon lan tỏa tinh thần thể thao và gắn kết 3 nước Đông Dương

    Giải marathon lan tỏa tinh thần thể thao và gắn kết 3 nước Đông Dương

    Nhân dịp kỷ niệm 35 năm thành lập Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông - Quân đội (Viettel) và 15 năm công ty Viettel Cambodia (Metfone) khai trương dịch vụ, Tập đoàn Viettel phối hợp cùng 3 liên đoàn điền kinh 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia tổ chức chuỗi giải chạy bộ Viettel Marathon, trong đó chặng cuối diễn ra tại quần thể di sản văn hóa thế giới Công viên khảo cổ Angkor thuộc tỉnh Siem Reap, Tây Bắc Campuchia, vào ngày 22/12.

  • Dấu ấn di sản và hành trình bảo tồn Đô thị cổ Hội An

    Dấu ấn di sản và hành trình bảo tồn Đô thị cổ Hội An

    Cách đây 25 năm, ngày 4/12/1999, Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

  • Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để bảo tồn, phát huy bền vững giá trị di sản Mỹ Sơn

    Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để bảo tồn, phát huy bền vững giá trị di sản Mỹ Sơn

    Ngày 3/12, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cùng Đoàn công tác đã đến thăm và chúc mừng Ban Quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn nhân kỷ niệm 25 năm Khu đền tháp Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999 - 4/12/2024).

  • Hội An - Nơi thời gian ngừng trôi

    Hội An - Nơi thời gian ngừng trôi

    Nằm bên dòng sông Hoài thơ mộng, Đô thị cổ Hội An như một viên ngọc quý giữa lòng Quảng Nam, lưu giữ vẻ đẹp cổ kính và bình yên xuyên suốt hàng thế kỷ. Được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào ngày 4/12/1999, Hội An không chỉ là một bảo tàng sống của kiến trúc và lối sống đô thị mà còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa Đông - Tây độc đáo.

  • Đẩy nhanh tiến trình UNESCO công nhận Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới

    Đẩy nhanh tiến trình UNESCO công nhận Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới

    Đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá các giá trị văn hóa của Khu di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê trên tất cả các phương tiện truyền thông, các nền tảng mạng xã hội, bằng những hình thức phù hợp, đa dạng, hiệu quả.

  • Thừa Thiên - Huế: Bố trí gần 65 tỷ đồng phục hồi di tích Đại Cung Môn

    Thừa Thiên - Huế: Bố trí gần 65 tỷ đồng phục hồi di tích Đại Cung Môn

    Chiều 15/11, HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế khóa VIII (nhiệm kỳ 2021 - 2026) tổ chức kỳ họp chuyên đề lần thứ 20 để xem xét, thông qua nhiều quyết định quan trọng, trong đó có việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Phục hồi di tích Đại Cung Môn trong Tử cấm thành Huế thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới.

  • Đổi mới dịch vụ, cách làm để thu hút du khách đến với Mỹ Sơn

    Đổi mới dịch vụ, cách làm để thu hút du khách đến với Mỹ Sơn

    Những giá trị về văn hóa phi vật thể được Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) chú trọng, nâng cao chất lượng, đã thu hút khách du lịch, nhất là khách quốc tế quay lại Mỹ Sơn trong những tháng gần đây.

  • Nobel 2024: Han Kang - Biểu tượng văn chương và niềm tự hào của Hàn Quốc

    Nobel 2024: Han Kang - Biểu tượng văn chương và niềm tự hào của Hàn Quốc

    Ngày 10/10/2024 đã trở thành một cột mốc lịch sử cho đất nước Hàn Quốc khi nữ văn sĩ Han Kang đã mang về giải Nobel Văn học đầu tiên cho "Xứ sở Kim chi". Thành tựu này không chỉ làm bừng lên niềm tự hào sâu sắc trong lòng người dân Hàn Quốc, mà còn đánh dấu một bước tiến lớn của Hàn Quốc trên bản đồ văn hóa thế giới.

  • Khẩn trương chống ngập cho đường dẫn vào Khu tháp K thuộc Di sản Mỹ Sơn

    Khẩn trương chống ngập cho đường dẫn vào Khu tháp K thuộc Di sản Mỹ Sơn

    Sáng 25/9, Giám đốc Ban Quản lý Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) Nguyễn Công Khiết cho biết, đơn vị đang phối hợp với Viện Bảo tồn, Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) học tiến hành các giải pháp thi công cấp bách các hạng mục nhằm ngăn chặn nước mưa trong mùa lũ gây ngập tuyến đường mới phát lộ và các hố mới khai quật trên đường dẫn vào tháp K - một trong những tháp chính trong quần thể Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn.

  • Tri ân những đóng góp của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi

    Tri ân những đóng góp của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi

    Sáng 18/9 (16 tháng 8 năm Giáp Thìn), tại Đền thờ Nguyễn Trãi thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh), Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 582 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442 - 2024).

  • Di sản văn hóa Huế - Bài 1: Danh hiệu quốc tế giúp hồi sinh di sản

    Di sản văn hóa Huế - Bài 1: Danh hiệu quốc tế giúp hồi sinh di sản

    Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.

  • Dấu ấn ngoại giao của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong mắt bạn bè quốc tế

    Dấu ấn ngoại giao của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong mắt bạn bè quốc tế

    Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên cơ sở vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa và phát huy truyền thống, bản sắc đối ngoại, ngoại giao và văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới và tư tưởng tiến bộ của thời đại, tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc ngày 14/12/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Trường phái đối ngoại và ngoại giao rất đặc sắc và độc đáo của thời đại Hồ Chí Minh, mang đậm bản sắc ‘cây tre Việt Nam’, ‘gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển’,... thấm đượm tâm hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam.

  • Bảo tồn nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ ở Mỹ Sơn

    Bảo tồn nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ ở Mỹ Sơn

    Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã có phương án bảo tồn, để vừa bảo vệ nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ, vừa đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu của du khách...

  • Phát hiện con đường cổ, niên đại hàng nghìn năm tại Di sản Mỹ Sơn

    Phát hiện con đường cổ, niên đại hàng nghìn năm tại Di sản Mỹ Sơn

    Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.

  • Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn thu hút khách quốc tế

    Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn thu hút khách quốc tế

    Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn tiếp tục là một trong những điểm đến tại Quảng Nam có sức thu hút mạnh mẽ đối với du khách, nhất là khách quốc tế.

  • Thăm dò, khai quật khảo cổ tại di sản Mỹ Sơn

    Thăm dò, khai quật khảo cổ tại di sản Mỹ Sơn

    Sáng 15/3, Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn.

  • Bản 'Tổ khúc Kiều' được tôn vinh tại Nhà Văn hóa thế giới ở Berlin

    Bản 'Tổ khúc Kiều' được tôn vinh tại Nhà Văn hóa thế giới ở Berlin

    Bản Suite Kiều (Tổ khúc Kiều) một lần nữa “kiêu hãnh” vang lên trong không gian thính phòng tại Nhà Văn hóa thế giới, được xây dựng từ năm 1956 - 1957 trên bờ sông Spree.

  • Chuyển đổi số ở Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

    Chuyển đổi số ở Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

    Một trong những giải pháp đang được tỉnh Quảng Nam nỗ lực thực hiện trong quá trình phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững theo tinh thần Nghị quyết 82 /NQ-CP, ngày 18/5/2023 của Chính phủ là chuyển đổi số gắn với đa dạng sản phẩm du lịch, lấy trải nghiệm của du khách làm trung tâm theo định hướng mới của ngành Du lịch Việt Nam.

  • Xây dựng di sản du lịch xanh để bảo tồn

    Xây dựng di sản du lịch xanh để bảo tồn

    Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. Từ đó đến nay, dưới sự hỗ trợ của UNESCO về tài chính, kỹ thuật cũng như vận động quốc tế tài trợ, các di tích đã được trùng tu và phục dựng. Tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị những di sản này thông qua xây dựng môi trường du lịch xanh, bền vững.

  • Lào có thêm một Di sản văn hóa thế giới

    Lào có thêm một Di sản văn hóa thế giới

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) mới đây đã công nhận những hoa văn, họa tiết hình rắn thần (Naga) trên những tấm vải được dệt thủ công ở Lào là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.