Hưởng ứng phong trào thi đua Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, tại tỉnh Quảng Ngãi, nhiều hội viên phụ nữ đã nỗ lực vượt khó, làm kinh tế giỏi, ổn định cuộc sống, trở thành tấm gương cho các chị em học tập, noi theo.
Với tinh thần vượt khó và ý chí vươn lên làm giàu, sau nhiều lần thất bại, anh Vàng A Chá (dân tộc H’Mông, Điểm nhóm Tin Lành thôn Ea Uôl), xã Cư Pui, huyện Krông Bông, Đắk Lắk đã thành công với mô hình trồng dứa cho giá trị kinh tế cao.
Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lai Châu luôn đồng hành cùng hội viên trong phát triển kinh tế gia đình, vượt khó vươn lên làm giàu bằng những việc làm thiết thực như: tạo điều kiện cho vay vốn đầu tư sản xuất, hỗ trợ ngày công, con giống; chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi, trồng trọt, chuyển giao khoa học kỹ thuật và tìm mối liên kết tiêu thụ nông sản.
Cựu chiến binh Thân Ngọc Duyến (sinh năm 1963, thôn Phước Hòa 1, xã Ea Kuăng, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk) là tấm gương sáng về tinh thần vượt khó làm giàu, luôn quan tâm sẻ chia, trợ giúp đồng đội, đóng góp xây dựng địa phương, góp phần tô thắm thêm hình ảnh người lính Cụ Hồ.
Tận dụng lợi thế của địa phương cùng sự ham học hỏi, mạnh dạn thay đổi phương thức làm ăn, phát triển kinh tế, nhiều hội viên phụ nữ tỉnh Nam Định đã vươn lên làm giàu, tạo việc làm cho lao động nữ ở nông thôn.
Ông Phạm Thanh Bi, 66 tuổi, là thương binh 4/4 ngụ tại ấp Lình Huỳnh, xã Lình Huỳnh, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Tại địa phương, là một người có uy tín và làm kinh tế giỏi, ông Phạm Thanh Bi được bầu làm Trưởng ấp.
Phong trào thanh niên khởi nghiệp do Tỉnh Đoàn Yên Bái phát động được triển khai rộng tới các địa phương trong tỉnh. Nhiều thanh niên, đặc biệt thanh niên đồng bào dân tộc thiểu số được hỗ trợ vượt khó, vươn lên làm giàu.
Chị Quách Thị Hòa, 43 tuổi, người dân tộc Mường, Giám đốc Hợp tác xã gà đồi Hương Nhượng, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình là một trong những gương mặt điển hình về vượt khó làm giàu.
Cựu chiến binh Vũ Ngọc Nhanh, sinh năm 1963, ở thôn Hiệp Hưng, xã Quảng Hiệp, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) là tấm gương sáng về tinh thần vượt khó làm giàu, trở thành điểm tựa cho nhiều người nghèo, đóng góp cho sự phát triển của xã hội.
Cựu chiến binh Y’Blăm Niê, sinh năm 1959, người Ê Đê, ở buôn Rlatc, xã Ea Drông, thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk) là một tấm gương sáng về tinh thần vượt khó làm giàu trên mảnh đất quê hương và hết lòng vì cộng đồng.
Chị H’Bóp Ayun (sinh năm 1976) buôn Huk A, xã Cư M’gar (Đắk Lắk) là tấm gương sáng trong phong trào phụ nữ dân tộc thiểu số vượt khó, giúp nhau làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo, được nhiều chị em tin yêu.
Trong những chuyển biến tích cực trên các lĩnh vực của vùng Tây Bắc, có đóng góp không nhỏ của hàng triệu phụ nữ các dân tộc nơi đây.
Nhiều mô hình và gương làm kinh tế giỏi được đăng trên các chuyên trang, chuyên mục của các ấn phẩm báo Tin Tức, đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số học theo để áp dụng làm kinh tế. Nhờ đó, nhiều gia đình dần vươn lên thoát nghèo, đời sống được nâng lên, có của ăn của để và trợ giúp các hộ khác cùng vượt khó, làm giàu.
Ông Bùi Văn Đủi, dân tộc Mường, cựu chiến binh tại Hòa Bình là một trong số ít đại biểu được lên bục vinh danh và báo cáo thành tích về tấm gương vượt khó.
Chị Lò Thị Bình, sinh năm 1975, dân tộc Thái, ở thôn Bản Vệ, xã Nghĩa An, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, là một điển hình làm kinh tế giỏi để chị em trong thôn, xã học tập.