Tags:

Vải thổ cẩm

  • Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Có thể nói, thổ cẩm ra đời cùng lúc với lịch sử của từng dân tộc thiểu số tại Việt Nam hàng nghìn năm. Vượt những biến cố, thăng trầm, đến nay, nghề se lanh, làm thổ cẩm vẫn được các tộc người thiểu số tại Lào Cai gìn giữ như báu vật thiêng liêng của dân tộc mình. Không chỉ gắn với thuần phong mỹ tục, đằng sau tấm vải thổ cẩm là một câu chuyện, hành trình và mang nét đặc trưng chỉ có ở vùng cao.

  • Chiêm ngưỡng vẻ đẹp trang phục truyền thống của người Dao đỏ ở Yên Bái

    Chiêm ngưỡng vẻ đẹp trang phục truyền thống của người Dao đỏ ở Yên Bái

    Trang phục truyền thống là một trong những nét đẹp văn hóa độc đáo của dân tộc Dao đỏ ở Yên Bái, gồm có khăn đội đầu, khăn quàng cổ, yếm, áo, quần và thắt lưng. Chất liệu chủ yếu là vải thổ cẩm, satin với 4 màu chủ đạo đỏ, vàng, xanh và trắng được trang trí các họa tiết gần gũi thiên nhiên, là sự kết tinh của quá trình sáng tạo hăng say trong lao động sản xuất. Những họa tiết này không chỉ giúp làm đẹp cho chiếc áo mà còn thể hiện mong ước một cuộc sống phú quý, hạnh phúc, gia đình khỏe mạnh của dân tộc Dao đỏ Yên Bái.

  • Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống

    Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống

    Dệt vải thổ cẩm là nghề truyền thống lâu đời của phụ nữ các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường nói riêng.

  • Thúc đẩy nghề dệt zèng của người Tà Ôi ở A Lưới

    Thúc đẩy nghề dệt zèng của người Tà Ôi ở A Lưới

    Bà Mai Thị Hợp, chủ cơ sở dệt zèng ở A Lưới tâm sự: Dệt zèng (vải thổ cẩm) những năm gần đây không còn xa lạ với người dân xứ Huế và du khách, nhưng để tận mắt chứng kiến đôi bàn tay khéo léo của những thợ dệt tài hoa Tà Ôi dệt ra thì không phải ai cũng có cơ duyên đó.

  • Giữ gìn nét đẹp thổ cẩm Hà Ri

    Cả làng có khoảng 50 khung dệt. Muốn dệt được một tấm vải thổ cẩm đẹp phải trải qua nhiều công đoạn rất tỷ mỷ. Bông khi được thu hoạch đem về phơi nắng cho thật khô, rồi cho xe cán tách hạt, tiếp tục đưa bông vào khung kéo để làm xơ sợi bông.

  • Người đàn bà ngồi thêu trong sương, trong nắng Sapa

    Người đàn bà ngồi thêu trong sương, trong nắng Sapa

    Nói đến Sapa thì không thể không nói đến những sản phẩm thủ công mà nhất là vải thổ cẩm. Càng không thể nào quên một phụ nữ dân tộc ngồi thêu trong phiên chợ mà tôi đã gặp một lần lên xứ sở mờ sương này.