Phó Đô đốc Kay-Achim Schoenbach đã từ chức sau khi gây ra sự cố ngoại giao với Ukraine do 'quan điểm cá nhân' của ông về vấn đề Crimea.
Thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov ngày 16/3 khẳng định Moskva sẽ không ký giao ước với phía Mỹ về vấn đề bán đảo Crimea để đổi lấy việc dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt.
Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm thứ 13/1, theo giờ địa phương, đã gia hạn lệnh trừng phạt nhằm vào Nga vốn được ban hành hồi tháng 3/2014 vì tình hình tại Crimea và Ukraine.
Các nhà hoạt động nhân quyền ở Ukraine một lần nữa lại cáo buộc chính phủ trong việc để mất Crimea và kêu gọi phải đưa Thủ tướng Arseniy Yatsenyuk ra xét xử.
Nga cho rằng cuộc họp không chính thức sắp tới của HĐBA LHQ về vấn đề Crimea "là phản tác dụng và khiêu khích".
Nga cáo buộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có biểu hiện khơi mào "Chiến tranh Lạnh" khi quyết định tạm ngừng hợp tác quân sự và dân sự với Nga để phản đối vấn đề Crimea (Crưm).
Theo kế hoạch, ngày 27/3, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) sẽ đưa ra bỏ phiếu một dự thảo nghị quyết do Ukraine đệ trình, trong đó kêu gọi không công nhận việc Crimea sáp nhập vào Liên bang Nga.
Tổng thống Nga Putin đã chơi tốt hơn và vấn đề Crimea dường như đã ngã ngũ khi bán đảo này chính thức sáp nhập vào Nga ngày 21/3, chuyên gia K. P. Fabian nhận định.
Trong khi phương Tây ở trong trạng thái "bất lực" và các nước láng giềng nhỏ xung quanh Nga bày tỏ sự lo lắng thì ở Trung Quốc, quan điểm về vấn đề Crimea được chia làm 2 nhóm.
Trước những sức ép từ việc Nga sáp nhập Crimea, chính phủ lâm thời Ukraine ngày 19/3 cho biết đã lên kế hoạch rút quân khỏi Crimea. Dự kiến sẽ có khoảng 25.000 binh lính cùng gia đình sẽ được tái bố trí tại các khu vực khác ở Ukraine.
Tổng thống Mỹ Barack Obama đã loại trừ hành động quân sự của Mỹ tại Ukraine, đồng thời nhấn mạnh tới biện pháp ngoại giao để giải quyết tình trạng bế tắc giữa Washington và Moskva trong vấn đề Crimea (Crưm).
Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết nước này sẽ không ủng hộ Phương Tây trừng phạt Nga về vấn đề Crimea (Crưm) trừ phi biện pháp trừng phạt này được Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua.
Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Mỹ Barack Obama trong cuộc điện đàm ngày 18/3 đã chỉ trích Nga trong vấn đề Crimea (Crưm), song cho rằng vẫn còn "một lối thoát sáng sủa" để giải quyết cuộc khủng hoảng thông qua con đường ngoại giao.
Nếu phương Tây áp đặt các lệnh cấm vận kinh tế với Moskva liên quan đến vấn đề Crimea, Nga có thể sẽ rút khỏi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), lãnh đạo đảng Công lý Nga Sergei Mironov cảnh báo.
Chính quyền Obama đang nỗ lực tìm cách buộc Moskva "rút quân" khỏi bán đảo Crimea (Crưm). Thế nhưng, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates thì cho rằng: Đã quá muộn để ngăn vùng đất tự trị này sáp nhập vào nước Nga.