Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 37/CT-TTg về thúc đẩy phát triển vận tải thủy nội địa và vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 128/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực đường thủy nội địa.
Những thí điểm kết nối hành lang vận tải đường thủy của ngành Đường thủy nội địa (ĐTNĐ) Việt Nam đã và đang khơi dậy tiềm năng kết nối vận tải thủy bộ, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và thu hút đầu tư ngày càng tăng vào lĩnh vực này.
Phóng viên Báo Tin tức ghi nhận thực tế hoạt động vận tải thủy nội địa các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Vụ chìm tàu du lịch trên sông Hàn (Đà Nẵng) đêm 4/6 một lần nữa lại gióng lên hồi chuông báo động về tình trạng buông lỏng quản lý trong việc cấp phép, kiểm định và đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) đối với tàu du lịch nói riêng, vận tải thủy nội địa nói chung.
Mặc dù có lợi thế về địa lý, giá cước vận tải rẻ... nhưng vận tải thủy nội địa đồng bằng sông Hồng vẫn chưa được khai thác hiệu quả do có nhiều “điểm nghẽn” về hạ tầng, cảng bến, thủ tục hành chính...
Mặc dù có lợi thế về địa lý, giá cước vận tải rẻ… nhưng vận tải thủy nội địa đồng bằng sông Hồng vẫn chưa được khai thác hiệu quả.
Quốc hội thông qua Nghị quyết về tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình thủy điện; thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa.
Ngày 6/6, ông Huỳnh Văn Nguyện, Phó Giám đốc Sở Giao thông-Vận tải tỉnh Tiền Giang cho biết, nhằm đảm bảo an toàn giao thông vận tải thủy nội địa trên địa bàn tỉnh trong mùa mưa bão,