Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) dự báo kim ngạch xuất khẩu ngành năm 2024 sẽ đạt khoảng 26 - 27 tỷ USD.
Theo Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO), xuất khẩu da giày Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 27 tỷ USD năm 2023, tăng khoảng 10% so với năm ngoái. Tuy nhiên, do tình hình chuyển biến xấu kéo dài, mục tiêu này khó có thể đạt được.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu da giày Việt Nam đạt 12,1 tỷ USD, tăng 24,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Với sự phục hồi của thị trường, nhất là tại Mỹ, EU, dự kiến cả năm 2021 ngành da giày Việt Nam có thể xuất khẩu đạt 23 tỷ USD, tăng 15 - 16% so với năm 2020.
Từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực đến nay, xuất khẩu da giày Việt Nam vào thị trường EU liên tục tăng trưởng do tận dụng tốt ưu đãi thuế quan trong Hiệp định EVFTA bằng việc đáp ứng quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa tương ứng trong Hiệp định.
Xuất khẩu dệt may đã tăng trưởng 3,3% và xuất khẩu da giày tăng đến 26,4% so với cùng kỳ năm 2020 ngay trong tháng đầu năm, đây là tín hiệu tích cực, tạo điều kiện phát triển trong năm 2021.
Theo bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da – Giày - Túi xách Việt Nam, xuất khẩu ngành da, giày, túi xách sẽ tăng trưởng 15 - 20% trong năm 2021 nếu tình hình dịch COVID-19 được kiểm soát tốt.
Sau hơn 2 tháng thực thi Hiệp định EVFTA, giày dép nằm trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có chuyển biến tích cực về xuất khẩu, trong khi đó, dệt may vẫn gặp nhiều khó khăn, khan hiếm đơn hàng.
Theo Hiệp hội Da giày và túi xách Việt Nam (Lefaso), năm 2018, ngành da giày có cơ hội được hưởng lợi từ sự dịch chuyển đơn hàng từ thị trường Trung Quốc do họ có xu hướng chuyển dịch sang sản xuất các sản phẩm công nghệ cao.
Những năm gần đây, ngành da giày Việt Nam liên tục lọt vào top 10 nước xuất khẩu da giày trên thế giới và là nước đứng thứ hai xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Những tín hiệu gần đây cũng cho thấy, ngành này đang đứng trước những cơ hội lớn.